Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kevin
Xem chi tiết
Lưu Thanh Trang
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
15 tháng 10 2021 lúc 21:24

\(PTK\)của \(CO_3\)\(=12.1+16.3=60\left(đvC\right)\)

nguyên tử khối của \(A\) là: \(100-60=40\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\)\(A\) là \(Ca\left(Canxi\right)\)

Thảo Phương
15 tháng 10 2021 lúc 21:27

Ta có : \(M_{hc}=A+12+16.3=100\left(đvC\right)\\ \Rightarrow A=40\left(Ca\right)\)

Liiinh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 3 2022 lúc 16:39

Gọi nguyên tố chưa biết là Z

\(n_C:n_H:n_O:n_Z=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}\)

Mà số nguyên tử C và số nguyên tử Z bằng nhau

=> nC : nZ = 1 : 1=> \(\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}=1:1\)

=> MZ = 14 (g/mol)

=> Z là N(nitơ)

\(n_C:n_H:n_O:n_N=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{14}\)

= 1 : 5 : 3 : 1

=> CTPT: (CH5O3N)n

Mà M < 100 g/mol

=> n = 1

=> CTPT: CH5O3N

 

toan nguyen
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 3 2022 lúc 21:07

MA = 0,5.32 = 16 (g/mol)

\(m_C=\dfrac{75.16}{100}=12\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(m_H=16-12=4\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: CH4

Diễm My Đỗ Hoàng
Xem chi tiết
Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
21 tháng 12 2020 lúc 10:50

%mO trong X = 100 - 74,16 - 7,86 = 17 ,98%

Gọi công thức ĐGN của X là CxHyOz  

Ta có x : y : z = \(\dfrac{74,16}{12}\):\(\dfrac{7,86}{1}:\dfrac{17,98}{16}\)= 6,18 : 7,86 : 1,12375= 5,5 : 7:1

CTĐGN của X là C5,5H7O và CTPT của X có dạng (C5,5H7O)n

Mx = 178 ==> n = 2 . Vậy CTPT của X là C11H14O2

Anh Thái
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 3 2022 lúc 13:55

a) 

Xét \(n_{Ca}:n_P:n_O=\dfrac{38,71\%}{40}:\dfrac{20\%}{31}:\dfrac{41,29\%}{16}=3:2:8\)

=> CTDGN: Ca3P2O8

CTHH: (Ca3P2O8)n

Mà A có 13 nguyên tử

=> n = 1

=> CTHH: Ca3P2O8 hay Ca3(PO4)2

b) \(n_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{62}{310}=0,2\left(mol\right)\)

=> nO = 1,6 (mol)

=> \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1,6}{3}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al_2O_3}=\dfrac{8}{15}.102=54,4\left(g\right)\)

Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 11 2021 lúc 18:10

\(PTK_{XO_2}=\dfrac{22}{14}PTK_{N_2}=\dfrac{22}{14}\cdot14\cdot2=44\left(đvC\right)\)

Vậy tất cả đáp án đều sai

 

Phương Anh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
13 tháng 10 2016 lúc 20:28

Gọi hợp chất hữu cơ đó là X, ta có :

Nguyên tố H chiếm số % về khối lượng là :

100% - 85,71% = 14,29%

Khối lượng mol của hợp chất hữu cơ đó là :

mX = 21.2 = 42 (g/mol)

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất X là :

mC = \(\frac{42.85,71}{100}\approx36\left(g\right)\)

mH = 42 - 36 = 6 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là :

nC = \(\frac{36}{12}\) = 3 (mol)

nH = \(\frac{6}{2}\) = 3 (mol)

Suy ra trong một phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 3 nguyên tử H => CTHH của X là C3H3.

Vậy công thức hóa học của hợp chất hữu cơ đó là C3H3.

AN TRAN DOAN
13 tháng 10 2016 lúc 20:25

Ta có : 

PTKH = 2*1 = 2 (đvC)

=> PTKhợp chất = 2 * 21 = 42 ( đvC )

Do nguyên tố C chiếm 85,71% về khối lượng 

=> Khối lượng của C trong hợp chất trên là :

            42 * 85,71% = 36 (đvC)

Mà nguyên tố C nặng 12 đvC => Số nguyên tử C có trong hợp chất trên là 3 nguyên tử

Khối lượng của H trong hợp chất trên là :

             42 - 36 = 6 ( đvC )

=> Số nguyên tử H có trong hợp chất trên là 6 nguyên tử 

Vậy công thức hóa học của hợp chất là : C3H6

AN TRAN DOAN
13 tháng 10 2016 lúc 20:23

Ta có : 

PTKH = 2*1 = 2 (đvC)

=> PTKhợp chất = 2 * 21 = 42 ( đvC )

Do nguyên tố C chiếm 85,71% về khối lượng 

=> Khối lượng của C trong hợp chất trên là :

            42 * 85,71% = 36 (đvC)

Mà nguyên tố C nặng 12 đvC => SỐ NGUYÊN TỬ c có trong hợp chất trên là 3 nguyên tử

Khối lượng của H trong hợp chất trên là :

             42 - 36 = 6 ( đvC )

=> Số nguyên tử H có trong hợp chất trên là 6 nguyên tử 

Vậy công thức hóa học của hợp chất là : H6O3