giải phương trình:
\(\frac{100}{\frac{6}{5}x}+\frac{100}{x}=\frac{11}{3}\)
Giải phương trình
a,\(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)
b, \(\frac{29-x}{21}+\frac{27-x}{23}+\frac{25-x}{25}+\frac{23-x}{27}+\frac{21-x}{29}=-5\)
a) \(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-5}{100}-1\right)+\left(\frac{x-4}{101}-1\right)+\left(\frac{x-3}{102}-1\right)=\left(\frac{x-100}{5}-1\right)+\left(\frac{x-101}{4}-1\right)+\left(\frac{x-102}{3}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}=\frac{x-105}{5}+\frac{x-105}{4}+\frac{x-105}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=105\)
b) \(\frac{29-x}{21}+\frac{27-x}{23}+\frac{25-x}{25}+\frac{23-x}{27}+\frac{21-x}{29}=-5\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{29-x}{21}+1\right)+\left(\frac{27-x}{23}+1\right)+\left(\frac{25-x}{25}+1\right)+\left(\frac{23-x}{27}+1\right)+\left(\frac{21-x}{29}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{50-x}{21}+\frac{50-x}{23}+\frac{50-x}{25}+\frac{50-x}{27}+\frac{50-x}{29}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(50-x\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=50\)
giải phương trình
a,\(\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{9\cdot10}\right)\left(x-1\right)+\frac{1}{10}x=x-\frac{9}{10}\)
b,\(\frac{x+1}{1}+\frac{2x+3}{3}+\frac{3x+5}{5}+\frac{20x+39}{39}=22+\frac{4}{3}+\frac{6}{5}+\frac{40}{39}\)
c,(x-20)+(x-19)+(x-18)+...+100+101=101
a: \(\Leftrightarrow\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+....+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\cdot\left(x-1\right)+\dfrac{1}{10}x-x=-\dfrac{9}{10}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{10}x-\dfrac{9}{10}-\dfrac{9}{10}x=-\dfrac{9}{10}\)
=>-9/10=-9/10(luôn đúng)
b: \(\Leftrightarrow\dfrac{195x+195+130x+195+117x+195+100x+195}{195}=\dfrac{22\cdot39+4\cdot65+6\cdot39+40\cdot5}{195}\)
=>347x+780=1552
=>347x=772
hay x=772/347
giải phương trình \(\frac{100}{x}-\frac{100}{x+20}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{100\left(x+20\right)}{x\left(x+20\right)}-\frac{100x}{x\left(x+20\right)}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{100x+2000-100x}{x\left(x+20\right)}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{2000}{x\left(x+20\right)}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x^2+20x=3.2000\)
\(\Rightarrow x^2+20x-6000=0\)
ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne-2\)
Ta có: \(\frac{100x+2000-100x}{x\left(x+20\right)}=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2000}{x^2+20x}=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow x^2+20x=6000\)
\(\Leftrightarrow x^2+2.10x+100=6100\)
\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)^2=6100\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\sqrt{61}-10\left(TM\right)\\x=-10\sqrt{61}-10\left(TM\right)\end{cases}}\)
Vậy...
Giải phương trình sau:
\(\left(-x-\frac{4}{7}\right)-\left(\frac{5}{3}+\frac{11}{4}\right)=\frac{-5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\left(-x-\frac{4}{7}\right)-\frac{53}{12}=\frac{-5}{6}\)
\(\Leftrightarrow-x-\frac{4}{7}=\frac{43}{12}\)
\(\Leftrightarrow-x=\frac{349}{84}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{349}{84}\)
Bài3. Giải phương trình
a/ \(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{102}{3}\)
b/ \(\frac{29-x}{21}+\frac{27-x}{23}+\frac{25-x}{25}+\frac{23-x}{27}+\frac{21-x}{29}=-5\)
a. \(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x-5}{100}-1+\frac{x-4}{101}-1+\frac{x-3}{102}-1=\frac{x-100}{5}-1+\frac{x-101}{4}-1+\frac{x-102}{3}-1\)
\(\Rightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}-\frac{x-105}{5}-\frac{x-105}{4}-\frac{x-105}{3}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)
\(\Rightarrow x-105=0\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ne0\right)\)
\(\Rightarrow x=105\)
b. \(\frac{29-x}{21}+\frac{27-x}{23}+\frac{25-x}{25}+\frac{23-x}{27}+\frac{21-x}{29}=-5\)
\(\Rightarrow\frac{29-x}{21}+1+\frac{27-x}{23}+1+\frac{25-x}{25}+1+\frac{23-x}{27}+1+\frac{21-x}{29}+1=0\)
\(\Rightarrow\frac{50-x}{21}+\frac{50-x}{23}+\frac{50-x}{25}+\frac{50-x}{27}+\frac{50-x}{29}=0\)
\(\Rightarrow\left(50-x\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\right)=0\)
\(\Rightarrow50-x=0\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\ne0\right)\)
\(\Rightarrow x=50\)
a) \(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{100}-1+\frac{x-4}{101}-1+\frac{x-3}{102}-1=\frac{x-100}{5}-1+\frac{x-101}{4}-1+\frac{x-102}{3}-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}=\frac{x-105}{5}+\frac{x-105}{4}+\frac{x-105}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)
Dễ dàng thấy nhân tử thứ hai luôn bé thua 0 nên \(x-105=0\)\(\Leftrightarrow x=105\)
b) Kĩ thuật làm tương tự câu a cộng mỗi phân số VT với 1 thì VP=0 và ta có nhân tử chung 50-x
giải hệ phương trình\(\hept{\begin{cases}x+y=-6\\\sqrt{\frac{y+2}{2x-1}}+\sqrt{\frac{2x-1}{y+2}}=2\end{cases}}\)
giải phương trình \(\frac{6}{x^2-9}+\frac{4}{x^2-11}-\frac{7}{x^2-8}-\frac{3}{x^2-12}=0\)
Câu 2/
Điều kiện xác định b tự làm nhé:
\(\frac{6}{x^2-9}+\frac{4}{x^2-11}-\frac{7}{x^2-8}-\frac{3}{x^2-12}=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-25x^2+150=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-10\right)\left(x^2-15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=10\\x^2=15\end{cases}}\)
Tới đây b làm tiếp nhé.
a. ĐK: \(\frac{2x-1}{y+2}\ge0\)
Áp dụng bđt Cô-si ta có: \(\sqrt{\frac{y+2}{2x-1}}+\sqrt{\frac{2x-1}{y+2}}\ge2\)
\(\)Dấu bằng xảy ra khi \(\frac{y+2}{2x-1}=1\Rightarrow y+2=2x-1\Rightarrow y=2x-3\)
Kết hợp với pt (1) ta tìm được x = -1, y = -5 (tmđk)
b. \(pt\Leftrightarrow\left(\frac{6}{x^2-9}-1\right)+\left(\frac{4}{x^2-11}-1\right)-\left(\frac{7}{x^2-8}-1\right)-\left(\frac{3}{x^2-12}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(15-x^2\right)\left(\frac{1}{x^2-9}+\frac{1}{x^2-11}+\frac{1}{x^2-8}+\frac{1}{x^2-12}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-15=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{15}\\x=-\sqrt{15}\end{cases}}\)
Giải phương trình
\(\frac{x+1}{2003}+\frac{x+3}{2001}+\frac{x+5}{1999}=\frac{x+7}{1997}+\frac{x+9}{1995}+\frac{x+11}{1993}\)
\(\frac{x+1}{2003}+\frac{x+3}{2001}+\frac{x+5}{1999}=\frac{x+7}{1997}+\frac{x+9}{1995}+\frac{x+11}{1993}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2003}+1+\frac{x+3}{2001}+1+\frac{x+5}{1999}+1=\frac{x+7}{1997}+1+\frac{x+9}{1995}+1+\frac{x+11}{1993}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2004}{2003}+\frac{x+2004}{2001}+\frac{x+2004}{1999}=\frac{x+2004}{1997}+\frac{x+2004}{1995}+\frac{x+2004}{1993}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2004}{2003}+\frac{x+2004}{2001}+\frac{x+2004}{1999}-\frac{x+2004}{1997}-\frac{x+2004}{1995}-\frac{x+2004}{1993}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2003}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{1999}+\frac{1}{1997}+\frac{1}{1995}+\frac{1}{1993}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+2004=0\) ( do \(\frac{1}{2003}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{1999}+\frac{1}{1997}+\frac{1}{1995}+\frac{1}{1993}\ne0\))
\(\Leftrightarrow x=-2004\)
\(\frac{x+1}{2003}\)\(+\)\(\frac{x+3}{2001}\)\(+\)\(\frac{x+5}{1999}\)= \(\frac{x+7}{1997}\)\(+\frac{x+9}{1995}\)\(+\frac{x+11}{1993}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+1}{2003}\)\(+1+\)\(\frac{x+3}{2001}\)\(+1+\frac{x+5}{1999}\)= \(\frac{x+7}{1997}\)\(+1+\frac{x+9}{1995}\)\(+1+\frac{x+11}{1993}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2004}{2003}\)\(+\frac{x+2004}{2001}\)\(+\frac{x+2004}{1999}\)\(-\frac{x+2004}{1997}\)\(-\frac{x+2004}{1995}\)\(-\frac{x+2004}{1993}\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2003}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{1999}-\frac{1}{1997}-\frac{1}{1995}-\frac{1}{1993}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+2004=0\)(vì tích kia có kết quả khác 0)
\(\Leftrightarrow x=-2004\)
Vậy PT có tập nghiệm S = {-2004}
\(\frac{x+1}{2003}+1+\frac{x+3}{2001}+1+\frac{x+5}{1999}+1=\frac{x+7}{1997}+1+\frac{x+9}{1995}+1+\frac{x+11}{1993}+1\)
<=>\(\frac{x+2004}{2003}+\frac{x+2004}{2001}+\frac{x+2004}{1999}=\frac{x+2004}{1997}+\frac{x+2004}{1995}+\frac{x+2004}{1993}\)
<=>\(\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2003}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{1999}-\frac{1}{1997}-\frac{1}{1995}-\frac{1}{1993}\right)=0\)
Mà \(\left(\frac{1}{2003}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{1999}-\frac{1}{1997}-\frac{1}{1995}-\frac{1}{1993}\right)< 0\)
=> X+2004=0
=>X=-2004
1) Phương trình 3x-5x+5= -8 có nghiệm là?
2) Giá trị của b để phương trình 3x+b=0 có nghiệm x=-2 là?
3) Phương trình 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi k=?
4) Phương trình m(x-1)=5-(m-1)x vô nghiệm nếu?
5) Phương trình \(x^2\)-4x+3= 0 có nghiệm là?
6) Phương trình (2x-3)(3x+2)=6x(x-50)+44 có nghiệm là?
7) Tập nghiệm của phương trình \(\frac{5x+4}{10}+\frac{2x+5}{6}+\frac{x-7}{15}-\frac{x+1}{30}\)là?
8) Ngiệm của phương trình\(\frac{5x-3}{6}-x+1=1-\frac{x+1}{3}\)là?
9) Nghiệm của phương trình -8(1,3-2x)=4(5x+1) là?
10) Nghiệm của phương trình \(\frac{8x+5}{4}-\frac{3x+1}{2}=\frac{2x+1}{2}+\frac{x+4}{4}\)là?
11) Nghiệm của phương trình \(\frac{2\left(x+6\right)}{3}+\frac{x+13}{2}-\frac{5\left(x-1\right)}{6}+\frac{x+1}{3}+11\)là?
Help me:(((
Ai làm đc câu nào thì làm giúp mình với ạ, cảm ơn trc:(((
\(1,3x-5x+5=-8\)
\(\Leftrightarrow-2x+5+8=0\)
\(\Leftrightarrow-2x=-13\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\)
1) Giải các phương trình:
a) \(\frac{x+4}{4}-\frac{x-3}{6}=\frac{x}{3}\)
b) \(x-\frac{x+1}{3}=\frac{2x+1}{5}\)
c)\(\frac{2x-7}{5}+\frac{x+11}{2}=-4\)
d)\(\frac{4x+1}{3}-\frac{2}{3}-\frac{x-3}{6}=x\)
e)\(\frac{5x-2}{4}-\frac{x-8}{3}=\frac{x-1}{2}+5\)