Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Phú Thịnh
Xem chi tiết
LÊ NHƯ QUỲNH
Xem chi tiết
Pé Jin
27 tháng 12 2015 lúc 13:45

là câu hỏi tương tự đó bạn

Lê Phương Thảo
27 tháng 12 2015 lúc 13:51

 ĐÂY LÀ HÌNH

Nguyễn khánh huyề
Xem chi tiết
Fan TBG và TCH tôi yêu K...
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 12 2018 lúc 3:06

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2022 lúc 14:15

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 5 2019 lúc 7:44

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2022 lúc 14:15

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD

Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
13 tháng 7 2015 lúc 8:40

bạn đăng từng bài lên 1 đi

mik giải dần cho

phung thi hang
30 tháng 1 2017 lúc 7:15

dễ mà bn

Luu Kim Huyen
22 tháng 2 2017 lúc 11:43

Cho DABC vuông tại C . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Kẻ qua D đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E. AE cắt CD tại I.

a) Chứng minh AE là phân giác góc CAB

b) Chứng minh AD là trung trực của CD

c) So sánh CD và BC

d) M là trung điểm của BC, DM cắt BI tại G, CG cắt DB tại K. Chứng minh K là trung điểm của DB.

Thạch Tít
Xem chi tiết
Quyến
Xem chi tiết
Nhật Hạ
26 tháng 3 2020 lúc 11:59

a, Vì AH là tia phân giác của ∠BAC

=> ∠BAH = ∠HAC = ∠BAC : 2

Xét △EAH vuong tại H và △FAH vuông tại H

Có: AH là cạnh chung     

     ∠EAH = ∠FAH (cmt)

=> △EAH = △FAH (cgv-gn)

=> AE = AF (2 cạnh tương ứng)

Vì M là trung điểm của BC => MB = MC = BC/2

Qua C kẻ đường thẳng song song với AB cắt MF tại D 

Ta có: CD // AB (cách vẽ) => ∠CDF = ∠AEF (2 góc đồng vị)  (1)  và ∠DCB = ∠ABC (2)

Xét △AEF có: AE = AF (cmt) => △AEF cân tại A => ∠AEF = ∠AFE  (3)

Từ (1) và (3) => ∠AFE = ∠CDF hay ∠CFD = ∠CDF

Xét △CFD có: ∠CFD = ∠CDF (cmt) => △CFD cân tại C => CF = CD

Xét △CDM và △BEM

Có: ∠DCM = ∠EBM (cmt).

           MC = MB (cmt)

      ∠CMD = ∠BME (2 góc đối đỉnh)

=> △CDM = △BEM (g.c.g)

=> CD = BE (2 cạnh tương ứng)

Mà CF = CD (cmt)

=> BE = CF

b, Ta có: AF = AC + CF  (4) và AE = AB - BE (5)

Cộng 2 vế của (4) và (5) => AF + AE = AC + CF + AB - BE

Mà AF = AE và CF = BE

=> AE + AE = AC + AB

=> 2AE = AC + AB

=> AE = (AC + AB) : 2

Ta có: BE = AB - AE (6)  và BE = CF mà CF = AF - AC  => BE = AF - AC (7)

Cộng 2 vế của (6) và (7) => BE + BE = AB - AE + AF - AC => 2BE = AB - AC (AE = AF)  => BE = (AB - AC) : 2

c, Xét △MBE có ∠MEA là góc ngoài của △ tại đỉnh E

=> ∠MEA = ∠EMB + ∠EBM  => ∠AEF = ∠BME + ∠EBM => ∠AEF = ∠BME + ∠ABC 

Xét △CFM có ∠MCA là góc ngoài của △ tại đỉnh C 

=> ∠MCA = ∠CFM + ∠CMF   => ∠ACB = ∠CFM + ∠CMF

Mà ∠CFM = ∠AEF (cmt) ; ∠CMF = ∠BME (2 góc đối đỉnh)

=> ∠ACB = ∠AEF + ∠BME  

=> ∠ACB = ∠BME + ∠ABC + ∠BME

=> 2 .  ∠BME + ∠ABC = ∠ACB

=> 2 . ∠BME = ∠ACB - ∠ABC

=> ∠BME = (∠ACB - ∠ABC) : 2 

Khách vãng lai đã xóa