So sánh sự khác biệt giữa khởi ngữ trạng ngữ và thành phần biệt lập
Giusp mình với Plss <3
Viết một đoạn văn theo phép lập luận quy nạp khoảng 10 đến 12 câu phân tích khổ thơ của bài thơ Đoàn Thuyền Đánh Cá . đoạn văn có sử dụng thành phần khởi ngữ và thành phần biệt lập (gạch chân, gợi tên thành phần biệt lập plss)
gipups mình vs mình đang cần gấp :(
Tham khảo: “Đoàn thuyền đánh cá” là bài thơ xuất sắc, tiêu biểu cho hồn thơ khỏe khoắn của Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám. Với khổ thơ đầu, tác giả đã mở ra một hình ảnh đẹp về đoàn thuyền ra khơi trong bức tranh thiên nhiên kỳ vĩ hùng tráng: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then, đêm sập cửa”. Khi sắc tối đang từ từ chiếm trọn không gian bao la, mặt trời được ví như một hòn lửa khổng lồ, sáng rực dần lặn xuống mặt biển. Màn đêm buông xuống như tấm cửa khổng lồ với những lượn sóng là chiếc then cài vững chắc. Hình ảnh so sánh kết hợp nhân hóa tạo nên nét huyền diệu, mĩ lệ của thiên nhiên vừa tạo ra sự nhanh chóng, gấp gáp kết thúc một ngày dài. Nhưng đó không phải ngày tàn, u ám như trong bức tranh của tác phẩm Hai đứa trẻ mà là một ngày mới mở ra cho những người con của biển cả: “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi/ Câu hát căng buồm cùng gió khơi”. Đoàn thuyền – tạo ra ấn tượng về sự tấp nập, nhộn nhịp, tinh thần lao động hăng say của những ngư dân. Chữ “lại” vừa khẳng định nhịp điệu lao động ổn định của người dân chài ngày qua ngày, vừa thể hiện sự đối lập giữa sự nghỉ ngơi của đất trời và sự lao động của con người.Câu hát mang theo niềm vui, sự phấn chấn và cũng chất chứa bao hi vọng về những khoang thuyền đầy ắp cá. Tác giả đã tạo nên một hình ảnh khỏe khoắn, tươi vui, căng tràn sức sống và tinh thần say mê lao động. Đoạn thơ là bức tranh khung cảnh thiên nhiên tráng lệ, hình ảnh đoàn thuyền ra khơi với khí thế hào hứng say mê, tràn đầy sức sống, với tâm hồn lãng mạn của người làm chủ đất nước thật đáng trân trọng tự hào.
Số sánh sự khác biệt giữa khởi ngữ , trạng ngữ và thành phần biệt lập?
Thành phần biệt lập là thành phần nằm ngoài cấu trúc ngữ pháp của câu, được dùng để diễn đạt thái độ, cách đánh giá của người nói đối với việc được nói đến trong câu hoặc đối với người nghe. Khác với thành phần phụ là trạng ngữ và khởi ngữ, các thành phần biệt lập không có quan hệ trực tiếp với các thành phần khác trong câu.
Lập bảng so sánh giữ sự giống nhau và khác nhau khởi ngữ, trạng ngữ, và các thành phần biệt lập
Đặt 5 câu sử dụng khởi ngữ
Đặt 5 câu sử dụng trạng ngữ
Đặt 5 câu thành phần biệt lập
GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠII MÌNH CẢM ƠN!!
4. Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu dưới đây:
a. Khách giật mình
b. Lá cây xào xạc.
c. Trời rét
Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả hai thành phần chính trong các câu trên, Sau đó so sánh để làm rõ sự khác biệt nghĩa giữa câu mở rộng và câu trước khi mở rộng.
Xác định chủ ngữ và vị ngữ:
a. Khách/ giật mình
b. Lá cây/ xào xạc.
c. Trời /rét.
Mở rộng thành phần câu:
a. Vị khách đó/ giật mình.
b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc
c. Trời/ rét buốt.
Những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.
Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu dưới đây:
a. Khách giật mình
b. Lá cây xào xạc.
c. Trời rét
Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả hai thành phần chính trong các câu trên, Sau đó so sánh để làm rõ sự khác biệt nghĩa giữa câu mở rộng và câu trước khi mở rộng.
a. Khách/ giật mình
C V
b. Lá cây/ xào xạc.
C V
c. Trời /rét.
C V
Mở rộng thành phần câu:
a. Vị khách đó/ giật mình.
C V
b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc
C V
c. Trời/ rét căm căm.
C V
So sánh, ta nhận thấy những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.
Câu 1: Thế nào là khởi ngữ ? Viết đoạn văn từ 3 ---> 5 câu có sử dụng khởi ngữ, chỉ ra khởi ngữ
Câu 2 : Thế nào là thành phần biệt lập ? Viết đoạn văn từ 3 ---> 5 câu có sử dụng ít nhất 3 thành phần biệt lập, chỉ ra và gọi tên 3 thành phần biệt lập ấy
Câu 3 : Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn ? Viết đoạn văn từ 3 ---> 5 câu sau đó chỉ ra sự liên kết
Câu 4 : Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ? Viết đoạn văn từ 3 ---> 5 câu có sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý, chỉ ra câu có hàm ý và nói rõ hàm ý của câu đó là gì ?
Bài 1: Tìm khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong những câu sau, nếu là thành phần biệt lập hãy xác định rõ là thành phần gì?
a. Đối với việc học, yếu tố quan trọng nhất là sự nỗ lực.
b. Tiếng Việt, tài sản đáng tự hào của dân tộc Việt Nam, thực sự đã có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp.
c. Lá ơi! Hãy kể chuyện về cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi!
d. Chính vì vậy mà câu thơ thứ bảy xuất hiện với một dáng vóc đặc biệt chỉ có hai tiếng “Đồng chí!”. Dường như đó là nơi mà lời lẽ nhường chỗ cho cảm xúc, câu thơ ngắn đột ngột nhưng ý thơ ngân vang mãi.
phân biệt sự khác nhau giữa tục ngữ với thành ngữ?
sự khác nhau giữa tục ngữ với ca dao?
*Tục ngữ: Là một câu tự nó diễn trọn vẹn một ý, một nhận xét, một kinh nghiệm,một luân lý, có khi là một sự phê phán
*Thành ngữ: Là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phận của câu, mà nhiều người
đã quen dùng, nhưng tự riêng nó không diễn được một ý trọn vẹn
*Ca Dao là một thuật ngữ Hán Việt. Đứng về mặt văn học mà nhận định, khi chúng ta tước bỏ những tiếng đệm, những tiếng láy, những câu láy ở một bài dân ca, thì chúng ta thấy bài dân ca ấy chẳng khác nào một bài ca dao. Có thể nói, ranh giới giữ ca dao và dân ca không rõ
Giống: Đều là những thể loại văn học dân gian. Khác: -Ca dao là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. -Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội)
Tìm thành phần khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong văn bản Bàn Về Đọc Sách