Những câu hỏi liên quan
PHẠM PHƯƠNG DUYÊN
Xem chi tiết
ngô thành hải
Xem chi tiết
linh phan
Xem chi tiết
ngonhuminh
22 tháng 2 2017 lúc 20:00

gọi vân tốc người thứ nhất là x: (m/s) {x>0}

Vận tốc người thứ 2 là x-1; thứ 3 là x-2

Từ công thức vật lý : t=S/v. ta có pt cân bằng thời gian

\(\frac{120}{x}=\frac{120}{\left(x-2\right)}-3\Leftrightarrow40x-40=40.x-x\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x=80\Rightarrow\left(x-1\right)^2=81\Rightarrow x=10\)(m/s)

Kết luận:

nguoi thứ 1: 10 m/s

nguoi thứ 2: 9 m/s

nguoi thu 3: 8 m/s

Bình luận (0)
Nông Phương Uyên
Xem chi tiết
Cao Thành Long
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Huyền
2 tháng 8 2019 lúc 9:38

toán chuyển động có cô \ng thức bạn ạ

mình đã học công thức ở đó

Bình luận (0)
Chu Diệu Bảo
2 tháng 8 2019 lúc 9:42

Nguyễn Thị Minh Huyền

Bạn cho mk hỏi vậy công thức là gì ạ? Vì mình cũng đang cần hỏi một bài toán tương tự vậy.

Bình luận (0)
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
8 tháng 10 2016 lúc 11:31

gọi thời gian đi tới khi gặp xe một của xe ba là t3

thời gian đi tới khi gặp xe hai của xe ba là t3'

30'=0,5h

ta có:

lúc xe ba gặp xe một thì:

\(S_1=S_3\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_3t_3\)

do xe ba đi sau xe một 30' nên:

\(v_1\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10t_3+5=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3-10t_3=5\)

\(\Rightarrow t_3=\frac{5}{v_3-10}\left(1\right)\)

ta lại có:

lúc xe ba gặp xe hai thì:

\(S_3=S_2\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=v_2t_2\)

do xe hai đi trước xe ba 30' nên:

\(v_3t_3'=v_2\left(t_3'+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=12\left(t_3'+0,5\right)\)

tương tự ta có:

\(t_3'=\frac{6}{v_3-12}\left(2\right)\)

do thời gian gặp cả hai lần cách nhau một giờ nên:

t3'-t3=1

\(\Leftrightarrow\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(v_3-10\right)-5\left(v_3-12\right)}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow6v_3-60-5v_3+60=\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3=v_3^2-10v_3-12v_3+120\)

\(\Leftrightarrow v_3^2-23v_3+120=0\)

giải phương trình bậc hai ở trên ta được:

v3=15km/h

v3=8km/h(loại)

Bình luận (16)
Đặng Yến Linh
8 tháng 10 2016 lúc 10:34

bn xem lại chỗ: k/c giữa 2 lần gặp của ng3 voi 2 ng đi trc là 1h?

(k thể như z dc vì v1 khác v2 nên k thể găp 2 ng cùng lúc 1h)

Bình luận (2)
Duy nguyễn
21 tháng 7 2021 lúc 17:58

Hơi dài

Bình luận (0)
Phạm Hoài An
Xem chi tiết
Trần Phượng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 6 2021 lúc 8:58

- Đổi : 20p = \(\dfrac{1}{3}h\)\(2,5m/s=9km/h\), \(3m/s=10,8km/h\)

- Ta có : \(S_3=vt=\dfrac{9.1}{3}=3\left(km\right)\), \(t_2=\dfrac{S}{v}=\dfrac{3}{10,8}=\dfrac{5}{18}\left(h\right)\)

 \(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{5+3+3}{1+\dfrac{5}{18}+\dfrac{1}{3}}=6,82\left(km/h\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Lam Vũ Thu Hoài
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
26 tháng 11 2018 lúc 20:45

Khi người 3 xuất phát hai người đầu đi được là:

Xe 1: \(l_1=v_1.t_1=8.\dfrac{3}{4}=6\left(km\right)\)

Xe 2: \(l_2=v_2.t_2=12.0,5=6\left(km\right)\)

Gọi t1' là thời gian người 3 gặp người 1:

\(t_1'=\dfrac{l}{v_3-v_1}=\dfrac{6}{v_3-8}\)(1)

Gọi thời gian người 3 gặp người 1 rồi đi 30ph là t2' = t1'+0,5, có

Xe 1: \(s_1=l_1+v_1t_2'=6+8\left(t_1+0,5\right)\)

Xe 2: \(s_2=l_1+v_2t_2'=6+12\left(t_1+0,5\right)\)

Theo bài ra ta có: \(s_2-s_3=s_3-s_1\)

\(\Leftrightarrow s_1+s_2=2s_3\)

\(\Leftrightarrow6+8\left(t_1+0,5\right)+6+12\left(t_1+0,5\right)=2v_3\left(t_1+0,5\right)\)(2)

(1)(2) => v_3 = 4 lm/h (loại) v3 = 14 (km.h) (tm)

vậy ....................

Bình luận (0)