Một khung dây phẳng có điện trở R= 0,001 , có diện tích S=1cm vuông đặt trong một từ trường có đường sức vuông góc với mặt phẳng khung. Xác định nhiệt lượng toả ra trong khung sau 10 giây. Biết rằng tốc độ biến thiên của cảm ứng từ là 0,01 T/s
Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 6 cm; đặt trong từ trường đều B = 4 . 10 - 3 T, đường sức từ trường vuông góc với mặt phẳng khung dây. Cầm hai cạnh đối diện hình vuông kéo về hai phía để được hình chữ nhật có cạnh này dài gấp đôi cạnh kia. Biết điện trở khung R = 0,01Ω, tính điện lượng di chuyển trong khung
A. 12 . 10 - 5 C
B. 14 . 10 - 5 C
C. 16 . 10 - 5 C
D. 18 . 10 - 5 C
Đáp án C
Diện tích hình vuông: S = a 2 = 0 , 06 2 = 3 , 6.10 − 3 m 2
Diện tích hình chữ nhật: S = 2 a 3 . 4 a 3 = 3 , 2.10 − 3 m 2
⇒ Δ S = 3 , 6.10 − 3 − 3 , 2.10 − 3 = 0 , 4.10 − 3 m 2
⇒ Δ Φ = B Δ S . cos 0 = 4.10 − 3 .0 , 4.10 − 3 = 1 , 6.10 − 6 W b .
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên khung dây là ξ = Δ Φ Δ t
Cường độ dòng điện trong khung là I = ξ R = Δ Φ Δ t R = Δ Φ R Δ t
Điện lượng dịch chuyển trong khung Δ q = I . Δ t = Δ Φ R = 1 , 6.10 − 6 0 , 01 = 16.10 − 5 C .
Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a=6m; đặt trong từ trường đều B = 4 . 10 - 3 T , đường sức từ trường vuông góc với mặt phẳng khung dây. Cầm hai cạnh đối diện hình vuông kéo về hai phía để được hình chữ nhật có cạnh này dài gấp đôi cạnh kia. Biết điện trở khung R = 0 , 01 Ω , tính điện lượng di chuyển trong khung
A. 12 . 10 - 5 C
B. 14 . 10 - 5 C
C. 16 . 10 - 5 C
D. 18 . 10 - 5 C
Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 6 cm; đặt trong từ trường đều B = 4.10-3 T, đường sức từ trường vuông góc với mặt phẳng khung dây. Cầm hai cạnh đối diện hình vuông kéo về hai phía để được hình chữ nhật có cạnh này dài gấp đôi cạnh kia. Biết điện trở khung R = 0,01Ω, tính điện lượng di chuyển trong khung
A. 12.10-5 C
B. 14.10-5 C
C. 16.10-5 C
D. 18.10-5 C
Một khung dây hình vuông MNPQ cạnh a = 6cm đặt trong từ trường đều B = 4mT, đường sức vuông góc với mặt phẳng khung dây hình 1. Giữ đinh M cố định, sau đó kéo và xoắn các cạnh của khung dao cho ta được hai hình vuông mà diện tích hình này lớn gấp 4 lần hình kia trên hình 2. Cho điện trở của khung bằng R = 0,01Ω. Cho biết dây dẫn của khung có vỏ cách điện. Điện lượng di chuyển trong khung là
A. 840µC
B. 980 µC
C. 160 µC
D. 960 µC
Một khung dây hình vuông cạnh a = 6 cm , điện trở R = 0 , 01 Ω được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4 . 10 - 3 T , đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Người ta kéo khung hình vuông thành hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Điện lượng di chuyển trong khung trong thời gian kéo khung là
A. 1 , 44 . 10 - 4 C
B. 1 , 6 . 10 - 3 C
C. 1 , 6 . 10 - 4 C
D. 1 , 44 . 10 - 3 C
Một khung dây hình tròn có diện tích S = 2 c m 2 đặt trong từ trường có cảm ứng từ B = 5 . 10 - 2 T , các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Từ thông qua mặt phẳng khung dây là
A. 10 - 1 Wb
B. 10 - 2 Wb
C. 10 - 3 Wb
D. 10 - 5 Wb.
Đáp án: D
Các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây nên
Từ thông qua mặt phẳng khung dây là:
Một khung dây hình tròn có diện tích S = 2 cm 2 đặt trong từ trường có cảm ứng từ B = 5 . 10 - 2 T , các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Từ thông qua mặt phẳng khung dây là
A. 10 - 1 Wb
B. 10 - 2 Wb
C. 10 - 3 Wb
D. 10 - 5 Wb
Đáp án D
Các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây nên
Từ thông qua mặt phẳng khung dây là:
Φ = B.S.cosα = 5. 10 - 2 .2. 10 - 4 .cos0o = 10 - 5 Wb.
Một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật có diện tích 200 c m 2 , đặt ở vị trí tại đó mặt phẳng khung dây song song với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ 10 mT. Xác định chiều và độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung dây này khi khung dây quay đều quanh trục của nó trong 0,4 s đến vị trí tại đó mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A. 50V B. 5V
C. 0,5mV D. 5mV
Một khung dây gồm hai vòng dây có diện tích S = 100 cm2 và điện trở của khung là R = 0,45 Ω, quay đều với tốc độ góc ω = 100 rad/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T xung quanh một trục nằm trong mặtt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là:
A. 2,2 J
B. 1,98 J
C. 2,89 J
D. 2,79 J