Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2019 lúc 8:58

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh ⇒ hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn

⇒ Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2019 lúc 11:45

Đáp án: A

   Vì nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh nên quá trình khuếch tán diễn ra nhanh hơn. Do đó hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 6 2017 lúc 16:52

Đáp án A

Ta có: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

=> Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì: Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 6 2018 lúc 9:18

Vì nước nóng làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

Huyền Trâm
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
2 tháng 5 2023 lúc 10:26

Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn làm cho hiện tượng khuyếch tán sảy ra nhanh hơn nên đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh

Minh Phương
2 tháng 5 2023 lúc 10:10

Vì khi cho nước nóng vào đường các ptử của đường sẽ chuyển động nhanh hơn so với nước lạnh

Phong Lê
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
10 tháng 4 2023 lúc 21:23

Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn làm cho hiện tượng khuyếch tán sảy ra nhanh hơn nên đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh

Hoàng Ngọc Nhi
Xem chi tiết
qwerty
25 tháng 4 2017 lúc 20:28

Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn.

Phong Nguyệt
16 tháng 5 2019 lúc 17:43

==> Trả lời: Bởi khi gặp nước nóng thì đường sẽ nở ra=> đường sẽ chảy nhanh hơn . Còn trong nước lạnh thì đường sẽ co lại và khó hoàn tan hơn trong nước nóng.

Mai Nguyễn Quang Minh
2 tháng 4 2020 lúc 10:36

-Vì khi nước nóng thì các phân tử chuyển động nhanh hơn các phân tử trong nước lạnh nên đường tan nhanh hơn

-Trong hóa học người ta cũng có nói: chất tan nhanh hơn khi nhiệt độ cao hơn

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Đăng Thy
Xem chi tiết
Ái Nữ
6 tháng 3 2018 lúc 20:01

Tại sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh ?

==> Trả lời: Bởi khi gặp nước nóng thì đường sẽ nở ra( đường được coi là 1 chất lỏng sau quá trình nung nóng đã khô )=> đường sẽ chảy nhanh hơn . Còn trong nước lạnh thì đường sẽ co lại và khó hoàn tan hơn trong nước nóng.

Nguyễn Duy Phương
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
28 tháng 5 2016 lúc 7:53

1. Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài.

2. Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường. Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn, vì vậy đường tan nhanh hơn.

1, Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài

2) Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh?

- Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. 
- Các phân tử nước chuyển động động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường, làm các phân tử này bị tách ra khỏi các hạt đường, làm các phân tử đường đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. (mỗi hạt đường nhỏ mà bạn nhìn thấy chứa rất nhiều phân tử đường). 
- Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn tức là đường tan nhanh hơn.

Bae Suzy
22 tháng 3 2017 lúc 19:34

Quả bóng và ko khí được cấu tạo bởi các phân tử, nguyên tử riêng biệt nhỏ bé.Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách. Khi bơm căng quả bóng cao su, các nguyên tử, phân tử của quả bóng tách ra xen vào khoảng cách của các phân tử ko khí và thoát ra ngoài. Vì vậy quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày 1 xẹp dần.