Câu 1: Quả nặng A đứng yên trên mặt đất không có khả năng sinh công. Vậy nó có cơ năng không?
Quả nặng A, đứng yên trên mặt đất (H.16.1a), không có khả năng sinh công.
Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó (H.16.1b) thì nó có cơ năng không? Tại sao?
Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.
Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.
Khi đưa vật A lên cao thì vật A có cơ năng bởi vì khi vật A rơi xuống do lực hút của trái đất có khả năng thực hiện công lên vật B kéo vật B một đoạn. Cơ năng này là thế năng hấp dẫn
Câu 1: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?
A. Người lực sĩ đang đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng.
B. Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển động.
C. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo 1 vật lên cao.
D. Con bò đang kéo 1 chiếc xe đi trên đường.
Câu 2: Một quả dừa nặng 2,5kg rơi từ trên cây cách mặt đất 800cm. Công của trọng lực là bao nhiêu?
A. 200J; B. 2000J; C. 20J; D. 320J.
Câu 3: Động năng của một vật sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. vật chuyển động đều.
Câu 4: Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. động năng của vật cũng càng lớn
B. thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn
D. khả năng sinh công của vật càng lớn.
Câu 5: Một viên đạn đang bay trên cao, những dạng năng lượng mà viên đạn có được là:
A. Động năng và thế năng B. Động năng và nhiệt lượng C. Thế năng và cơ năng D. Động năng, thế năng và nhiệt năng
Câu 6: Lực cản của không khí và ma sát tác dụng lên ô tô là 200N. Công suất của động cơ 2,5kW. Một ô tô đi trên đường với vận tốc đều là:
A. v = 45km/h B. v = 30km/h C. v = 35km/h D. v = 40km/h
Câu 7: Một máy cơ trong 1h sản sinh ra một công là 330kJ, vậy công suất của máy cơ đó là:
A. P = 92,5W B. P = 91,7W
C. P = 90,2W D. P = 97,5W
Câu 8: Một máy cơ có công suất P = 160W, máy đã sinh ra công A= 720kJ. Vậy thời gian máy đã hoạt động là:
A. 1 giờ B. 1 giờ 5 phút C. 1 giờ 10 phút D. 1 giờ 15 phút
Câu 9: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cơ năng của các vật bằng nhau ? Chọn phương án đúng.
A. Hai vật ở cùng một độ cao so với mặt đất
B. Hai vật ở các độ cao khác nhau so với mặt đất
C. Hai vật chuyển động với các vận tốc khác nhau
D. Hai vật chuyển động cùng một vận tốc,cùng một độ cao và có cùng khối lượng
Câu 10: Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó
A. có trọng lượng lớn.
B. có khối lượng lớn.
C. có khả năng thực hiện công.
D. chịu tác dụng của một lực lớn
Một quả dừa 2kg ở trên cây có độ cao 5m so với mặt đất.Một bao xi măng 50kg ở trên công trình xây dựng cao 20m so với mặt đất. a.Khi quảdừa đứng yên ở trên cây. Vì sao ta nói quảdừa có cơ năng ? dạng cơ năng của quả dừa là gì ? b.Trong quá trình quảdừa đang rơi xuống thì thếnăng trọng trường và động năng của quảdừa thay đổi như thế nào ? –Khi quảdừa rơi chạm đất thì thế năng trọng trường và động năng của quảdừa có giá trị như thế nào? c.So sánh cơ năng của quảdừa và bao xi măng.
a, Vì quả dừa ở 1 độ cao nhất định so với mặt đất, cơ năng đó là thế năng trọng trường
b, Trong quá trình rơi xuống
- Ở độ cao lúc thả, thế năng trọng trường của quả dừa lớn nhất, động năng bằng 0
- Trong nửa quãng quả dừa đang rơi, thế năng bằng động năng
- Ở mặt đất, thế năng bằng 0, động năng lên đến vận tốc cực đại
c, Cơ năng của quả dừa
\(A_1=P.h=10m.h=10.2.5=100\left(J\right)\)
Cơ năng của bao xi là
\(A_2=P'.h'=10m'.h'=10.50.20=10000\left(J\right)\)
Quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất.a.Hỏi lúc đó quả bóng cao su có nhiệt năng không? Vì sao?b.Ném mạnh quả bóng xuống mặt đất, lúc đó nhiệt năng của quả bóng có thay đổi không? Đây là cách thay đổi nhiệt năng bằng thực hiện công hay truyền nhiệt?
a) Lúc đó, quả bóng cao su không có nhiệt năng vì nó không chuyển động.
b) Ném mạnh quả bóng xuống mặt đất lúc đó nhiệt năng của quả bóng thay đổi. Đây là cách thay đổi nhiệt năng bằng thực hiện công.
a Lúc đó quả bóng cao su không có nhiệt năng vì quả bóng không chuyển động.
b Ném mạnh quả bóng xuống mặt đất lúc đó nhiệt năng của quả bóng thay đổi. Đây là cách thay đổi nhiệt năng bằng thực hiện công
a) Quả bóng cao su được cấu tạo bởi các phân tử cao su, mà các phân tử thì luôn luôn chuyển động nên mặc dù nằm yên trên mặt đất nhưng quả bóng cao su vẫn có nhiệt năng.
b) Khi ném mạnh quả bóng xuống đất thì nhiệt năng của quả bóng thay đổi theo cách thực hiện công.
Bạn nặng 60kg . Lúc đứng yên trên mặt đất thì lực mặt đất tác dụng lên bạn có độ kiwns khoảng bao nhiêu? Sao lực này không nhấc bổng bạn lên? Câu 2: thả một quả bóng cao su xuống nền nhà nó bật trở lên. Có cần phải có lực tác động để nó bật trở lên không? Vì sao? Lực nào làm nó bật trở lên?
*Bạn nặng 60kg. Lúc đứng yên trên mặt đất thì lực mặt đất tác dụng lên bạn có độ kiwns khoảng bao nhiêu? Sao lực này không nhấc bổng bạn lên?
- Mik ko hỉu "độ kiwns" là j nên ko trả lời đc câu này.
*Câu 2: thả một quả bóng cao su xuống nền nhà nó bật trở lên. Có cần phải có lực tác động để nó bật trở lên không? Vì sao? Lực nào làm nó bật trở lên?
- Khồng cần phải có lực tác động để nó bật trở lên vì lực đàn hồi làm cho nó bật trở lên.
(Nếu mik có sai sót j mn sửa nhé)
Câu 1:Lực tác dụng lên mặt đất là: P=10m=10.60=600 (N)
Một quả mít trên cây không thể thực hiện công cơ học vậy tại sao nó lại có cơ năng
- Người , vật có khả năng thực hiện công: 2,4,5,6,7,8,9,10,11
- Người , vật có năng lượng: 2,4,5,6,7,8,9,10,11
- Người , vật có động năng: 2,4,5,6,10,11
- Người , vật có thế năng trọng trường: 4,5,6,9,10,11
- Người , vật có thế năng đàn hồi: 7,8
Vì quả mít có độ cao so với mặt đất,có khả năng thực hiện công khi rơi xuống nên quả mít có cơ năng.
Ở một loài thực vật tự thụ phấn, alen A quy định khả năng nảy mầm trên đất có kim loại nặng, alen a không có khả năng này nên hạt aa không phát triển khi đất có kim loại nặng. Tiến hành gieo 500 hạt (gồm 40 hạt AA, 60 hạt Aa, 400 hạt aa) trên đất có kim loại nặng, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết quả tạo nên thế hệ F1. Lấy 1 hạt ở đời F1, xác suất để hạt này nảy mầm được trên đất có kim loại nặng và tạo ra cả hai loại hat là:
A. 55%
B. 35,5%
C. 85%
D. 64,7%
Đáp án B.
Do KG aa không nảy mầm trên đất kim loại nặng.
P(hạt): 40AA : 60 Aa : 400aa
P trưởng thành (tt): 40AA : 60Aa
=>P (tt) : 0,4AA : 0,6Aa
P tự thụ.
F1(hạt) : 0,55AA : 0,3Aa : 0,15aa
Hạt F1 có khả năng nảy mầm được trên đất có kim loại nặng và tạo ra cả hai loại hat có KG là Aa.
Xác suất là:
0,3 : 0,85 = 35,3%
tại sao nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không tại sao? cho một bàng và một khối vàng nặng 7kg được đặt trên một cái mặt bàng, nối dây A từ B, A là một thỏi sắt 0,5kg, thả vật A theo phương thằng đứng
Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó gọi là cơ năng. Vì khi đưa lên một độ cao nào đó, thả ra, thì vật đó sẽ chuyển động xuống dưới làm sợi dây căng ra. Sợi dây căng sẽ làm cho vật kia chuyển động
=> Vậy vật đó có cơ năng
Bạn có thể giả sử quả nặng là A, vật kia là B để cho dễ nói hơn nhé!! Bài số 2 của bạn thiếu đề nên mình không làm được
một viên đá nặng 100g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 20m/s từ mặt đất. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy g=10m/s^2. Chọn gốc thế năng tại mặt đât. Tính
a) Cơ năng của viên đá
b) ở độ cao nào thì thế năng của viên đá = động năng của nó?
c) tìm vận tốc vật khi thế năng = 2/3 cơ năng.
d) tìm vận tốc vật khi động năng =1/3 lần thế năng
e) ở độ cao nào thì thế năng = 1/2 cơ năng
f) tính vận tốc của vật khi chạm đất
j) tính độ cao cực đại mà vật đạt được.
a, Cơ năng của viên đá là
W1 = 1/2mv02 + mgz1 = 1/2mv12 = 20
b, Ta có: Cơ năng ban đầu W1 = 20
Cơ năng khi Wt = Wđ
W2 = 1/2mv2 + mgz2 = 2mgz2
theo ĐLBT cơ năng W1 = W2 => 2mgz2 = 20 => z2 = 10 (m)
d ,W1 = 20
Cơ năng khi1/3Wt = Wđ => Wt =3Wđ
W4 = Wt + Wđ = 4Wđ = 2mv2
theo bt cơ năng W1 = W4 => 2mv2 = 20 => v =10