Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cá Trê Siêu Hạng
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trung
19 tháng 3 2016 lúc 21:30

để 7n-3 là bội của n + 1 thì 

7n-3 chia hết cho n + 1

7n - 3 = 7n +7 - 10 

n +1 thuộc ước của -10 

=> n 

 n +1-10-5-2-112510
n-11-6-3-20149
Trịnh Đức  Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Nga A
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
29 tháng 3 2016 lúc 15:18

Ta có:7n+54 chia hết cho n+6

=>7n+42+12 chia hết cho n+6

=>7(n+6)+12 chia hết cho n+6

Mà 7(n+6) chia hết cho n+6

=>12 chia hết cho n+6

=>n+6\(\in\)Ư(12)={-12,-6,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,6,12}

=>n\(\in\){-18,-12,-10,-9,-8,-7,-5,-4,-3,-2,0,6}

TẠ NGUYỄN MINH PHƯƠNG
Xem chi tiết
X1
24 tháng 1 2019 lúc 20:00

4 chia hết cho n + 7

Ta có : \(14⋮n+7\)1

\(\Rightarrow n+7\inƯ\left(14\right)=\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-21;-14;-9;-8;-6;-5;0;7\right\}\)

Crush khiến chúng ta l...
24 tháng 1 2019 lúc 20:08

Từ \(14⋮n+7\)và n \(\in\)Z

\(\Rightarrow\)\(n+7\inƯ\left(14\right)\)

Mà \(Ư\left(14\right)=\left\{\mp1;\mp2;\mp7;\mp14\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(n+7\in\left\{\mp1;\mp2;\mp7;\mp14\right\}\)

\(\Rightarrow\)Ta có bảng sau:

n+71-12-27-714-14
n-6(thỏa mãn)-8(thỏa mãn)-5(thỏa mãn)-9(thỏa mãn)0(thỏa mãn)-14(thỏa mãn)7(thỏa mãn)-21(thỏa mãn)

Vậy n \(\in\left\{-21;-14;-9;-8;-6;-5;0;7\right\}\)

hok tốt

Lê Hữu Thành
10 tháng 5 2019 lúc 16:49

Ta có

14 chia hết cho n+7

=> n+7 là ước của 14

=> n+7=(1,-1,2,-2,7,-7,14,-14)

=> n=(-6,-8,-5,-9,0,-14,7,-21)

Aragon
Xem chi tiết
Lưu Mai Hương Giang
Xem chi tiết
Ngọc Lan
2 tháng 4 2020 lúc 15:28

Ta có : 6n-44 chia hết cho n-4

=> 6n-24-20 chia hết cho n-4

=> 6(n-4)-20 chia hết cho n-4

=> 20 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc Ư(20)={-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20}

=> n thuộc {-16;6;-1;0;2;3;5;6;8;9;24}

Vậy _____

Học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Ngọc
2 tháng 4 2020 lúc 15:33

Ta có : 6n - 44 = 6n - 4 - 40

=> 6n - 4 - 40 chia hết cho n - 4

Mà 6n - 4 chia hết cho n - 4

=> -40 chia hết cho  n -4

=> n-4 thuộc Ư(-40) 

Mà Ư(-40) = ( -40; -20; -10, -5; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 5; 10; 20; 40 )

=> n - 4 thuộc ( -40; -20; -10, -5; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 5; 10; 20; 40 )

=> n thuộc ( -36; -26; -6; -1; 0; 3; 5; 6; 8; 9; 14; 24; 44 )

Khách vãng lai đã xóa
Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 23:19

a: \(\Leftrightarrow7n-7+7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n+1+4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow n^2-9+9⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)

nguyễn thị hà uyên
Xem chi tiết
Long Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Kiều Bích Huyền
29 tháng 1 2016 lúc 20:21

Vì 7n chia hết cho n => 7n+7 chia hết cho n khi và chỉ khi 7 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(7)

=> n thuộc{-7;-1;1;7}

Mai Ngọc
29 tháng 1 2016 lúc 20:19

7n+7 chia hết cho n

=>7 chia hết cho n

=>n thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Vậy n thuộc {-1;1'-7;7}