Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tên Của Tôi
Xem chi tiết
Thái Hoàng Anh
Xem chi tiết
Frienke De Jong
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 7 2021 lúc 15:07

Do AB là tiếp tuyến \(\Rightarrow\Delta OAB\) vuông tại A

Theo định lý Pitago:

\(AB=\sqrt{OA^2-OB^2}=\sqrt{2R^2-R^2}=R\)

\(\Rightarrow AB=OB\Rightarrow\Delta OAB\) vuông cân tại B

Hoàn toàn tương tự ta có tam giác \(OAC\) vuông cân tại C

\(\Rightarrow OBAC\) là hình vuông

b.

Do DB và DM là 2 tiếp tuyến \(\Rightarrow DB=DM\)

Tương tự ta có \(EM=EC\)

\(\Rightarrow\) Chu vi tứ giác ADE:

\(AD+DE+EA=AD+DM+ME+EA=AD+DB+EC+EA=AB+AC=2R\)

Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 7 2021 lúc 15:07

undefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 12 2018 lúc 4:53

Vì số đo cung lớn AB của (O;R) nhỏ hơn số đo cung lớn AB của (O’;R’) nên số đo cung nhỏ AB của (O;R) lớn hơn số đo cung nhỏ AB của (O’;R’)

Như vậy, trường hợp này tương tự như giả thiết trong câu a.Chứng minh tương tự ta được R’ > R

Quyền Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 0:39

a: góc MHO+góc MKO=180 độ

=>MHOK nội tiêp

C,N,D,F cùng thuộc (O)

nên CNDF nội tiếp

b: Xét ΔCKM vuông tại K và ΔCHO vuông tại H có

góc KCM chung

=>ΔCKM đồng dạng voi ΔCHO

=>CK/CH=CM/CO

=>CK*CO=CH*CM

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2017 lúc 10:12

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
0o0 cô nàng ở đâu xinh t...
Xem chi tiết
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
11 tháng 4 2020 lúc 8:10

Trả lời:

a) (O′) có OA là đường kính và E(O′) nên OE⊥AC

Tương tự với (O) ta có BC⊥AC nên OE//BC mà OO là trung điểm của AB

⇒E là trung điểm của AC⇒ OE=12BC.

Tương tự OF=12DB mà cung BC bằng cung BD nên BC=BD⇒OE=OF hay cung OE= cung OF.

                                          ~Học tốt!~

Khách vãng lai đã xóa
thinh Vn
Xem chi tiết