Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hải Hà Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Mạnh
17 tháng 2 2016 lúc 15:55

a) Vấn đề xã hội mang tính cấp thiết cần giải quyết của từng nhóm nước:

- Đối với các nước đang phát triển: vấn đề về dân số

- Đối với các nước phát triển: vấn đề vê tài nguyên và môi trường

b) Giải thích:

* Đối với các nước đang phát triển:

- Tỉ trọng dân số so với thế giới rất lớn: chiếm khoảng 80 % dân số của thế giới.

- Tốc độ phát triển dân số rất nhanh: chiếm khoảng 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên trung bình năm của các nước này trong giai đoạn 1995 – 2000 là 1,7%, giai đoạn 2001 – 2005 là 1,5%.

- Kinh tế chậm phát triển

- Hậu quả:

+ Gây sức ép rất lớn tới phát triển kinh tế và tái sản xuất mở rộng

+ Nảy sinh nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết: y tế, giáo dục, việc làm…

+ Chất lượng cuộc sống của người dân thấp, khó cải thiện

* Đối với các nước phát triển:

- Công nghiệp phát triển, các chất thải của sản xuất công nghiệp nhiều.

- Quá trình đô thị hóa phát triển mạnh, rác thải sinh hoạt nhiều.

- Nhu cầu sử dụng nguyên – nhiên liệu rất lớn, khai thác và tác động mạn tới môi trường tự nhiên.

- Hậu quả:

+ Làm cho môi trường bị ô nhiễm

+ Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt

c) Hướng giải quyết:

- Đối với các nước đang phát triển:

+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số bằng việc thực hiện tốt kế hoạch hóa dân số và kế hoạch hóa gia đình

+ Đẩy mạnh việc phát triển kinh tế

+ Giải quyết tốt các vấn đề xã hội để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân

- Đối với các nước phát triển

+ Tăng cường sử dụng nguyên liệu và nhiên liệu sạch để hạn chế tới mức tối đa các chất thải và sự tác động vào môi trường tự nhiên

+ Xử lí triệt để các chất thải sản xuất và chất thải sinh hoạt để giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 12 2019 lúc 12:55

Chọn đáp án D

Trong khi GDP bình quân đầu người theo giá thực tế năm 2004 của Xin-ga-po rất cao (25 207 USD), thi ở nhiều nước chỉ số này lại rất thấp (Mi-an-ma 166 USD, Cam-pu-chia 358 USD, Lào 423 USD, Việt Nam 553 USD). Vẫn còn tình trạng đói nghèo. Đây là thực trạng ở các quốc gia trong ASEAN, mặc dù mức độ đói nghèo ờ mỗi quốc gia có khác nhau.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 10 2017 lúc 16:22

Chọn đáp án D

Trong khi GDP bình quân đầu người theo giá thực tế năm 2004 của Xin-ga-po rất cao (25 207 USD), thi ở nhiều nước chỉ số này lại rất thấp (Mi-an-ma 166 USD, Cam-pu-chia 358 USD, Lào 423 USD, Việt Nam 553 USD). Vẫn còn tình trạng đói nghèo. Đây là thực trạng ở các quốc gia trong ASEAN, mặc dù mức độ đói nghèo ờ mỗi quốc gia có khác nhau.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 5 2018 lúc 13:03

Đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 6 2018 lúc 11:33

Chọn C

Nguyễn Lê Phương Mi
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
11 tháng 8 2016 lúc 19:31

- Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á đã hình thành và phát triển:

Thế kỉ X -> VIII là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á như: Mô giô pa hít, Campuchia, Đại Việt, Pagan...Thế kỉ XIII, người Thái lập nên vương quốc Su khô thay và Lạn XạngThế kỉ XVIII các quốc gia Đông Nam Á bắt đầu suy yếuThế kỉ XIX, hầu hết các nước Đông Nam Á (Trừ Thái Lan) đều là thuộc địa của phương Tây

​- Hiện nay các nước Đông Nam Á đều đứng chung trong tổ chức ASEAN

Lê Nguyên Hạo
11 tháng 8 2016 lúc 19:35

– Thế kỉ X -> VIII là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á như: Mô giô pa hít, Campuchia, Đại Việt,  Pagan…

– Thế kỉ XIII, người Thái lập nên vương quốc Su khô thay và Lạn Xạng

– Thế kỉ XVIII các quốc gia Đông Nam Á bắt đầu suy yếu

– Thế kỉ XIX, hầu hết các nước Đông Nam Á (Trừ Thái Lan) đều là thuộc địa của phương Tây

– Hiện nay các nước Đông Nam Á đều đứng chung trong  tổ chức ASEAN

tthơ
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
1 tháng 12 2021 lúc 12:47

B

An Chu
1 tháng 12 2021 lúc 12:55

B

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 12 2021 lúc 12:56

B

Trần Thị A Tiên
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
6 tháng 2 2016 lúc 9:17

Việc tăng cường hợp tác và đối thoại giữa Việt Nam và các nước láng giềng trong việc giải quyết các vấn đề biển đảo có ý nghĩa rất lớn trong việc duy trì hòa bình và ổn định khu vực, thế giới :
   + Tăng cường đối thoại, hợp tác các vấn đề biển đảo.
   + Thỏa hiệp, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở tôn trọng luật pháp             quốc tế tế và các thỏa thuận đã kí trước đó.
=> Mỗi công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ bảo vệ vùng biển, đảo của đất nước, cho hôm nay và cho thế hệ mai sau.