Những câu hỏi liên quan
Cấn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Duy Hoàng
11 tháng 5 2023 lúc 19:11

Ko cần biet vi ko biet ang ang

 

\(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) \(\dfrac{7}{5}\) - \(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) \(\dfrac{8}{10}\)

\(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) ( \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{7}{5}\) - \(\dfrac{8}{10}\))

\(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) ( \(\dfrac{9}{5}\) - \(\dfrac{4}{5}\))

\(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) \(\dfrac{5}{5}\)

=  \(\dfrac{1}{2022}\times1\)

\(\dfrac{1}{2022}\)

Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Longg
3 tháng 2 2020 lúc 20:18

Trả lời :

Mk giúp bn câu a ) thôi mà sai thì thôi nhé :)))

a, \(\left|x\right|+\left|y\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x=0;y=0\) \(\Rightarrow\left|x\right|+\left|y\right|=0\)

Vậy x = 0 ; y = 0

_Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ý Nhi
3 tháng 2 2020 lúc 20:28

câu a,b,c dạng tương tự nhau nha nên mình làm câu a

a)\(\left|x\right|+\left|y\right|=0\left(1\right)\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x\right|\ge0;\forall x,y\\\left|y\right|\ge0;\forall x,y\end{cases}\Rightarrow}\left|x\right|+\left|y\right|\ge0;\forall x,y\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|=0\\\left|y\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}}\)

Vậy \(\left(x,y\right)=\left(0;0\right)\)

d) \(\left|x^2+1\right|=12\left(1\right)\)

Ta thấy \(x^2\ge0;\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+1\ge1>0;\forall x\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow x^2+1=12\)

                      \(\Leftrightarrow x^2=11\)

                      \(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{11}\)

Vậy \(x=\pm\sqrt{11}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dăng Nam
3 tháng 2 2020 lúc 20:34

a) /x/+/y/ là số nguyên dương vì /x/,/y/ bao giờ cũng là số nguyên dương

mà /x/+/y/=0 suy ra /x/ , /y/ đều =0

b) x-1=0

    y+2=0 suy ra x=1. y=-2

Khách vãng lai đã xóa
trần thị anh thư
Xem chi tiết
Hàn Vũ
14 tháng 11 2017 lúc 19:43

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a+b\right|\le\left|a\right|+\left|b\right|\) ta được

\(\left|x+1+x+2\right|\ge\left|x+1\right|+\left|x+2\right|\)

\(\Rightarrow\left|2x+3\right|\le5\)

\(2x+3\le5\)

⇒ 2x ≤ 2

\(\Rightarrow x\le1\)

Dấu = xảy ra khi x =1

Hàn Vũ
14 tháng 11 2017 lúc 19:48

mình bị thiếu

hoặc \(\Rightarrow2x+3\le-5\)

\(\Rightarrow2x\le-8\)

\(\Rightarrow x\le-4\)

Dấu bằng xảy ra khi x = -4

Hải Đăng
14 tháng 11 2017 lúc 20:48

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=5\\x+2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=3\end{matrix}\right.\)

Chúc bạn học tốt!

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 7 2021 lúc 11:49

Đặt \(A=x+\dfrac{1}{x}\)

\(A=\left(\dfrac{x}{25}+\dfrac{1}{x}\right)+\dfrac{24}{25}x\ge2\sqrt{\dfrac{x}{25x}}+\dfrac{24}{25}.5=\dfrac{26}{5}\)

\(A_{min}=\dfrac{26}{5}\) khi \(x=5\)

Đồng Văn Huy
Xem chi tiết
Mun mamoru
Xem chi tiết
Le Nguyen Phuong
3 tháng 7 2019 lúc 13:41

Gọi UC(a;b)=d

=>a=21n+1 chia hết cho d

    b=14n+3 chia hết cho d 

=>2(21n+1) chia hết cho d

    3(14n+3) chia hết cho d

Hay 42n+2 chia hết cho d

       42n+9 chia hết cho d

=>(42n+9)-(42n+2) chia hết cho d

=>7 chia hết cho d

=>d thuộc Ư(7)=(-7;-1;7;1)

Vậy UC(a;b)=(-7;-1;7;1)

~~~Xin lỗi bạn vì mình không ghi được dấu ngoặc nhọn và dấu chia hết!!! Sorry~~~

Setsuko
Xem chi tiết
vũ thị ngân _a3
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
9 tháng 2 2016 lúc 20:30

x + 5 ⋮ x - 1 <=> ( x - 1 ) + 6 ⋮ x - 1

Vì x - 1 ⋮ x - 1 , để ( x - 1 ) + 6 ⋮ x - 1 <=> 6 ⋮ x - 1 => x - 1 ∈ Ư ( 6 ) = { + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 6 }

Ta có bảng sau :

x - 11  - 12  - 2 3   - 36  - 6
x203- 14- 27- 5


Vậy x ∈ { - 5 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

 

 

 

Thắng Nguyễn
9 tháng 2 2016 lúc 20:28

<=>(x-1)+6 chia hết x-1

=>6 chia hết x-1

=>x-1\(\in\){1,-1,2,-2,3,-3,6,-6}

=>x\(\in\){2,0,3,-1,4,-2,7,-5}

vũ thị ngân _a3
9 tháng 2 2016 lúc 20:35

cảm ơn các bn rất nhiều