cho xÔy=126 độ.Vẽ tia Ot nằm giữa Ox,Oy sao cho xÔy=47 độ.
tính số đo yÔt
Cho góc xÔy là 1 góc bẹt, tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy, tia Om nằm giữa 2 tia Ot và Oy, tia Ot tạo với tia Ox 1 góc 35độ, tia Om tạo với tia Ot 1 góc 40độ
Tính số đo góc yÔm, yÔt
trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia xÔy=25*,xÔy=50*
a) tia Ot có nằm giữa 2 tia Ox , Oy không ?
b)tính yÔt và so sánh yÔt và xÔy
c) tia Ot có là tia phân giác xÔy không ? vì sao ?
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho xÔy = 70 , xÔt = 125 . a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b) Tính số đo góc yÔt. c) Vẽ Oz là tia đối của tia Ox. Chứng minh Ot là tia phân giác của góc yÔz
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
Ta có :
xOy < xOt ( hay 70 độ < 125 độ )
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox,Ot
b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox,Ot
=> xOy + yOt = xOt
hay 70 độ + yOt = 125 độ
=> yOt = 125 độ - 70 độ = 55 độ
Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ xÔy = 60o, xÔt = 90o. a) Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Ot không? Vì sao? b) Tính số đo của yÔt? c) Vẽ tia Om là tia phân giác của xÔy. Tia Oy có là tia phân giác của mÔt không? Vì sao? d) Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Tính số đo của zÔm?
Cho góc xÔy = 130 độ. Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy. Tính số đo các góc xOt và yOt nếu biết :
a) xÔt = yÔt ;
b) xÔt – yÔt = 30 độ ;
c) xÔt = 2/3 yÔ
Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xÔy=40độ ; xÔz=120độ
a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b, Vẽ tia phân giác Ot của zÔy. Tính số đo yÔt
c, Hỏi tia Oy có là tia phân giác của góc nào ko? Vì sao?
a) Trên tia Ox có ^xOy < ^xOz (400 < 1200) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
b) +) Vì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :
^xOy + ^yOz = ^xOz
=> 400 + ^yOz = 1200
=> ^yOz = 800
+) Vì Ot là tia phân giác của ^zOy nên ^tOy = ^tOz = \(\frac{1}{2}\)^zOy = \(\frac{1}{2}\cdot80^0=40^0\)
=> ^tOy = 400
c) Đến đây tự làm được rồi
Bạn tự vẽ hình nhé!
a. Ta có: Ox, Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng
Mà: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^o< 120^o\right)\)
=> Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox
b. Ta có:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
=>\(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=120^o-40^o=80^o\)
Ta có: \(Ot\)phân giác \(\widehat{yOz}\)=>\(\widehat{yOt}=\widehat{zOt}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)
Vậy: \(\widehat{yOt}=40^o\)
c. Ta có: \(\widehat{xOy}=\widehat{yOt}=40^o\)
=> Oy là tia phân giác \(\widehat{xOt}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Cho góc xÔy= 120º Vẽ các tia Ot, Oz nằm trong góc xÔy sao cho Ot vuông góc Ox, Oz vuông góc Oy. Tính số đo góc tÔz
trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia oy,oz sao cho xÔy bằng 30 độ và xÔz bằng 105 độ . trong ba tia ox,oz,oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại vì sao tính yÔz vẽ om là tia phân giác của xÔy tính mÔz vẽ ot là tia đối của tia ox chứng tỏ tia oz là tia phân giác của yÔt
Tự vẽ hình nhé bạn
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOy}=30^o< \widehat{xOz}=105^o\)nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :
\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
Thay số : \(30^o+\widehat{yOz}=105^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=105^o-30^o=75^o\)
Vì tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên ta có :
\(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=15^o\)
Mà tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :
\(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=\widehat{xOz}\)
Thay số : \(15^o+\widehat{mOz}=105^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOz}=105^o-15^o=90^o\)
Vậy : ....
Làm nốt phần cuối cùng đi nhé
Cho xÔy= 90 độ. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vẽ tÔy= 90 độ sao cho tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ot. Hãy chứng minh tÔy và xÔz có số đo bằng nhau.