Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
WAG.mạnhez
Xem chi tiết
minh phượng
7 tháng 11 2018 lúc 14:57

- Tế bào lớn lên: Tăng dần kích thước

- Chúng lớn lên nhờ các quá trình trao đổi chất.

- Quá trình phân chia:

+ Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

- Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo tế bào mới.

- Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá lớn lên nhờ sự phân chia của các tế bào, các tế bào tăng dần làm cho kích thước cơ thể tăng lên.

học tốt nhé.

 
Phan Hoàng Hải Yến
7 tháng 11 2018 lúc 14:30

Tế bào lớn lên sẽ tăng dần kích thước.

Tế bào phân chia:

B1: từ 1 nhân thành 2 nhân tách nhau ra

B2: tế bào chất phân chia, xuất hiện 1 vách ngăn

B3: vách ngăn hoàn thiện1 tế bào đến 2 tế bào

k nhé!!!!^_^

WAG.mạnhez
7 tháng 11 2018 lúc 14:31

al tích mk ko

ỵyjfdfj
Xem chi tiết
qlamm
16 tháng 3 2022 lúc 8:31

D

Minh Anh sô - cô - la lư...
16 tháng 3 2022 lúc 8:31

D

Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 8:31

d

Mai Nhật Anh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 17:57

7/ 

- Giảm phân là quá trình phân bào giảm nhiễm chỉ xảy ra ở các tế bào sinh dục chín (tế bào sinh tinh và sinh trứng) tạo ra các giao tử (tinh trùng hoặc trứng) mang một nửa bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ ban đầu.

- Giảm phân gồm 2 giai đoạn chính: giảm phân I và giảm phân II.

8/ 

Giai đoạn phân chia nhân ở quá trình nguyên phân gồm: Kì đầu I, kì giữa I, kì sau I, kì cuối I, kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II.

9/ 

 

 

Nhiễm sắc thể

Thoi phân bào

Màng nhân

Giảm phân 1

trung

gian

- Nhiễm sắc thể nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép.

- Trung thể tự nhân đôi.

- Vẫn xuất hiện.

Kì đầu I

- Nhiễm sắc thể kép dần co xoắn, tiếp hợp và có thể có trao đổi chéo.

- Thoi phân bào hình thành.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì giữa I

- Nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại có hình dạng đặc trưng.

- Nhiễm sắc thể kép xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Thoi phân bào đính vào nhiễm sắc thể tại tâm động.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì sau I

- Cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng tách thành hai nhiễm sắc thể kép, phân li về hai cực của tế bào.

- Thoi phân bào kéo về hai cực tế bào.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì cuối I

 - Nhiễm sắc thể kép dãn xoắn.

- Thoi phân bào tiêu biến.

- Màng nhân và nhân con xuất hiện.

Giảm phân 2

Kì trung gian

- Nhiễm sắc thể kép không nhân đôi, bắt đầu co xoắn.

- Trung thể tự nhân đôi.

- Vẫn xuất hiện.

Kì đầu II

- Nhiễm sắc thể kép dần co xoắn.

- Trung thể hình thành thoi phân bào.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì giữa II

- Nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Thoi phân bào đính vào nhiễm sắc thể tại tâm động.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì sau II

- Nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm động tạo thành hai nhiễm sắc thể đơn phân li về hai cực của tế bào.

- Thoi phân bào kéo về hai cực tế bào.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì cuối II

- Nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn.

- Thoi phân bào tiêu biến.

- Màng nhân và nhân con xuất hiện.

Hương Nguyễn
Xem chi tiết

Sự xuất hiện vách ngăn trong quá trình phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật được giải thích như thế nào?

Tế bào ở thực vật có thành xenlulô, rất chắc chắn và bền nên làm cho thành tế bào không thể eo lại được như tế bào ở động vật , nhờ đó mới xuất hiện được hiện tượng hình thành vách ngăn ở tế bào thực vật .

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 4 2018 lúc 12:53

Đáp án D

– Ở trạng thái nghỉ: Bên trong tế bào có nồng độ K+ cao hơn, ion Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài => tính thấm của ion K+ tăng, cổng K+ mở

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 2 2017 lúc 6:48

Đáp án: B

2. Sự phân chia tế bào – SGK trang 28

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2018 lúc 2:29

Đáp án: D

2. Sự phân chia tế bào – SGK trang 28

Mẫn Nhi
Xem chi tiết
TV Cuber
19 tháng 3 2022 lúc 9:35

gây đột biến

scotty
19 tháng 3 2022 lúc 10:00

Nếu vậy thì thoi phân bào sẽ không đc hình thành -> Rối loạn quá trình phân ly ở kì sau => Gây ra đột biến dị bội, đa bội hoặc thể khảm

Phan Quốc Tú
Xem chi tiết