Những câu hỏi liên quan
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
25 tháng 12 2019 lúc 20:00

Bài này khá khó :

Sơ đồ bài toán

\(10,04\left(g\right)\left\{{}\begin{matrix}Fe\\Fe3O4\end{matrix}\right.+\left\{{}\begin{matrix}H2SO4:0,1\left(mol\right)\\HNO3:0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}NO:0,1\left(mol\right)\\NO2:a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ddY\left\{{}\begin{matrix}Fe^{3+}:\\H^+:\\SO_4^{2-}:0,1\left(mol\right)\\NO_3^-:\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Xét 1 phần dd X pư với KOH: 0,2 (mol) → Fe(OH)3: 0,05 (mol)

PT ion: H+ + OH- → H2O (1)

Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ (2)

nOH-(2) = 3nFe(OH)3 = 3.0,05 = 0,15 (mol)

→ nOH-(1) = nKOH – nOH-(2) = 0,2 – 0,15 = 0,05 (mol)

Theo (1): nH+ = nOH-(1) = 0,05 (mol)

Vậy trong dd Y có\(ddY\left\{{}\begin{matrix}Fe^{3+}\\H^+du:0,05.2=0,1\left(mol\right)\\SO_4^{2-}:0,1\left(mol\right)\\NO^-_3:\end{matrix}\right.\)

Có: nH+ bđ = 2nH2SO4 + nHNO3 = 2.0,1 + 0,5 = 0,7 (mol)

→ nH+ pư = nH+bđ – nH+ dư = 0,7 – 0,1 = 0,6 (mol)

Xét quá trình hòa tan hh X trong H2SO4 và HNO3 xảy ra quá trình sau:

4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O

0,4 ← 0,1 ← 0,3 ← 0,1 (mol)

2H+ + NO3- + 1e → NO2 + H2O

2a ← a ← a ← a (mol)

Có: ∑ nH+ pư = 0,4 + 2a = 0,6

→ 2a = 0,2

→ a = 0,1 (mol)

BTNT “N”: nNO3-(trong Y) = nHNO3 - nNO – nNO2 = 0,5 – 0,1 – 0,1 = 0,3 (mol)

Bảo toàn điện tích với các chất trong dung dịch Y ta có:

3nFe3+ + nH+ = 2nSO42- + nNO3-(Y)

→ 3.nFe3+ + 0,1 = 2.0,1 + 0,3

→ nFe3+ = 0,2 (mol)

Vậy \(ddY\left\{{}\begin{matrix}Fe^{3+}:0,2\left(mol\right)\\H^+du:0,1\left(mol\right)\\SO^{2-}_4:0,1\left(mol\right)\\NO^-_3:0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét cả dd Y với dd Ba(OH)2

PT ion: H+ + OH- → H2O (1)

Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ (2)

SO42- + Ba2+ → BaSO4↓ (3)

nFe(OH)3 = nFe3+ = 0,2(mol)

nBaSO4 = nBa2+ = 0,1 (mol)

→ m kết tủa =0,2.107 + 0,1.233 = 44,7 (g)

Vậy 1/2 dd Y pư với dd Ba(OH)2 dư thu được 44,7/2 = 22,35 (g) kết tủa.

Khách vãng lai đã xóa
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
25 tháng 12 2019 lúc 18:35
https://i.imgur.com/zcAUyoA.jpg
Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
25 tháng 12 2019 lúc 20:00

Cù Văn Thái Coi giúp e

Khách vãng lai đã xóa
lethien
Xem chi tiết
phan thi hong nhung
Xem chi tiết
Nguyễn An Vy
31 tháng 7 2018 lúc 7:10

chị cx bị thế nek,không bt làm sao.khocroiVậy là mấy cái thông báo chả đọc được cái nào.

Lan Anh
Xem chi tiết
Tryechun🥶
20 tháng 3 2022 lúc 7:50

tham khảo

*Bộ thú túi

- Sống trên cạn.

- Di chuyển: bật nhảy

- Thức ăn: thực vật.

- SInh sản: đẻ con và nuôi con trong túi.

*Bộ móng guốc

- Sống trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là thực vật.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính: sống theo bầy đàn 1 số khác thì đơn lẻ và 1 số có tạp tính nhai lại.

*Bộ linh trưởng

- Sống trên cạn và di chuyển bằng 2 chân hay tay đu cành cây.

- Thức ăn là các loại hoa quả, hái hoa quả bằng việc cheo cây đu cành.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính:

+ Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

+ Sống theo bầy đàn (khỉ) hoặc sống đơn độc (đười ươi).

Vũ Quang Huy
20 tháng 3 2022 lúc 7:53

tham khảo

I - CÁC BỘ MÓNG GUỐC

Đặc điểm (hình 51.1, 2): Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc. Thú móng guốc di chuyến nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.


Thú móng guốc gồm ba bộ :

- Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại'*)

Đại diện: Lợn. bò, hươu.

- Bộ Guốc lẻ: gồm thuộc móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa), có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).

Đại diện : Tê giác, ngựa.

- Bộ Voi : Gồm thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhò, cỏ vòi, có ngà, da dày, thiếu lông, sống đàn. Ăn thực vật không nhai lại.

(*) Nhai lại : Tập tinh ợ thức ăn đã nhai lên miệng để nhai lại lần thứ hai.

Đại diện : Voi.

II- BỘ LINH TRƯỞNG

Đặc điểm : Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

Đại diện : Khỉ, vượn, khi hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila).


III - VAI TRÒ CỦA THÚ

Ở nước ta, các loài thú phong phú. Thú là đối tượng cung cấp nguồn dược liệu quý như : sừng nhung (sừng non) của hươu nai. xương (hổ, gấu. hươu nai...), mật gấu : những nguyên liệu để làm những đồ mĩ nghệ có giá trị : da. lông (hổ. báo...), ngà voi, sừng (tê giác, trâu bò...), xạ hương (tuyến xạ hươu xạ. cầy giông, cầy hương), vật liệu thí nghiệm (chuột nhắt, chuột lang, khỉ...). Tất cả các loài gia súc  (trâu bò, lợn...) đêu lá nguồn thực phẩm và một số loài có vai trò sức kéo quan trọng. Nhiều loài thú ăn thịt như chồn, cầy, mèo rừng... có ích vì đã tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.

 

Vì những giá trị kinh tế quan trọng, nên thú đã bị săn bất, buôn bán. Số lượng thú trong tự nhiên đã bị giảm sút nghiêm trọng, do đó cần có ý thức và đấy mạnh phong trào bảo vệ sinh vật hoang dã, tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế, góp phần bào vệ môi trường sống hiện nay.

 



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-da-dang-cua-lop-thu-cac-bo-mong-guoc-va-bo-linh-truong-c66a17991.html#ixzz7O23VOYFe

Kudo Shinichi AKIRA^_^
20 tháng 3 2022 lúc 8:04

Đặc điểm:

*Thú túi:

+Sống trên cạn.

+2 chi sau to và khỏe.

+Túi da ở bụng.

+Có đuôi to.

+....................................

*Linh trưởng:

+Sống trên cạn và thích nghi với leo trèo trên cây.

+Chân 5 ngón.

+.........................

*Móng guốc:

+Sống trên cạn.

+Di chuyển bằng 4 chi.

+Đốt cuối mỗi ngón có sừng bao bọc.

+............................

*Thú:

+Sống cả dưới nước và trên cạn.

+Có lông mao bao phủ.

+Tim 4 ngăn và 2 vòng tuần hoàn.

+Răng phân hóa thành răng cửa,răng nanh và răng hàm.

+.............................

tth_new
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
28 tháng 12 2018 lúc 19:11

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\y-1\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)\ge0\)

\(\Rightarrow xy-x-y+1\ge0\)

\(\Rightarrow xy+1\ge x+y\)

\(\Rightarrow x+y+z\le xy+1+1\)

Nguyệt
19 tháng 3 2019 lúc 22:36

sai 2 lần mà bảo vt lộn :(( 

Bùi Hùng Minh
19 tháng 3 2019 lúc 22:49

ai đó giải chi tiết đc ko,tui cx cần câu này

Phạm Phương Nguyên
Xem chi tiết
Phạm Phương Nguyên
6 tháng 3 2016 lúc 15:57

các bạn trả lời giup mk vs mk cần gấp lắm mai nộp rồi hoặc mốt

Phạm Phương Nguyên
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
6 tháng 3 2016 lúc 14:14

Số đường trong 100g đường là: 100 : 100 x 15 = 15 (g)

Số đường trong cốc sau khi đổ thêm 15g đường là: 15 + 15 = 30(g)

Khối lượng cốc nước sau khi cho thêm 15g đường là: 100 + 15 = 115 (g)

Tỉ số phần trăm: 30 : 115 = .......

nguen bao tram
Xem chi tiết
Thảo My
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 9 2016 lúc 15:14

Ông sinh ngày 13 tháng 5 năm 1944, tại Linh Ðông, quận Thủ Ðức, tỉnh Gia Định. Ông là hậu duệ đời thứ năm của nhạc sĩ cung đình Huế, Trần Quang Thọ (1830-1890), đời thứ bốn của nhạc sĩ nổi tiếng về đàn tỳ bà, Trần Quang. Ông là con trai trưởng của Giáo sư Tiến sĩ Trần Văn Khê và bà Nguyễn Thị Sương, cựu giáo sư Anh văn Trường nữ Trung học Gia Long.

Sự nghiệp

Chịu ảnh hưởng truyền thống gia đình, ông sớm định hướng theo con đường âm nhạc. Sau khi tốt nghiệp khoa violin tại trường Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn, ông sang Pháp tiếp tục học nâng cao về violin. Ở đó được cố vấn bởi trưởng dàn nhạc giáo sư Yehudi Menuhin ông đổi sang học các loại nhạc cụ dân tộc khác tại các trường đại học: Louvre, Sorbonne (Paris, Pháp), đại học Cambridge (London, Anh). Ông Hải sau đó lấy bằng tiến sĩ âm nhạc dân tộc người Việt tại Pháp, người thứ hai lấy bằng này sau cha của mình.
Ông bắt đầu làm việc cho Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu khoa học tại Bảo tàng Con người (Musée de l’Homme) Paris (Pháp) từ năm 1968. Ông đã có những nghiên cứu đặc biệt trong lĩnh vực Dân tộc âm nhạc học như: hát đồng song thanh, phát triển gõ muỗng, phát triển kỹ thuật biểu diễn đàn môi… đang được thế giới quan tâm. Ông cũng là thành viên của Hội đồng Âm nhạc truyền thống quốc tế 

Ông và vợ là nghệ sĩ Bạch Yến, đã thực hiện hơn 3.000 buổi giới thiệu âm nhạc dân tộc Việt Nam ở nhiều nước trên thế giới…

Danh hiệu

Ông được tôn xưng danh hiệu "vua muỗng" sau khi chiến thắng tại một cuộc thi gõ muỗng trong khuôn khổ Đại nhạc hội dân nhạc tại Cambridge, Anh vào năm 1967. Tính ra, ông có hơn 60 năm gắn bó với những giai điệu từ muỗng. Ông từng biểu diễn "gõ muỗng" trong hơn 1.500 chương trình biểu diễn, buổi sinh hoạt âm nhạc ở hơn 70 quốc gia, vùng lãnh thổ. Tại Việt Nam, ông được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục người thể hiện tiết tấu - âm thanh đa dạng nhất từ nghệ thuật gõ muỗng.

Đời tư

Ông lập gia đình với nữ ca sĩ Bạch Yến (ca sĩ) ngày 17 tháng 6 năm 1978 tại Paris (Pháp). Trước đó ông có một người con gái riêng. Hai ông bà sau này không có con nhưng sống hạnh phúc 

Thảo My
27 tháng 9 2016 lúc 15:16

Quang Khải nhà em lộn