Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 11 2021 lúc 15:18

a/ Xét tứ giác AEDC có

IA=ID; IC=IE => AEDC là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

=> ED//AC và ED=AC (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)

b/ 

Ta có AEDC là hbh => AE//DC và AE=DC (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)

Mà DC=DB => AE=BD

\(DB\in DC\) => AE//DB

=> AEBD là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau thì là hbh) 

=> EB=AD và EB//AD  (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)

Ta có EB//AD mà \(AD\perp BC\Rightarrow EB\perp BC\)

c/ Ta có AEBD là hbh => JA=JB (Trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => J là trung điểm AB

d/ Xét \(\Delta ABD\)

JA=JB; IA=ID => IJ là đường trung bình của \(\Delta ABD\) => IJ//BC

\(\Rightarrow IJ=\frac{DB}{2}\)

Ta có DB=DC (Trong tg cân đường cao từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến)\(\Rightarrow DB=\frac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow IJ=\frac{DB}{2}=\frac{\frac{BC}{2}}{2}=\frac{1}{4}BC\)

e/

Xét HCN AEBD có

\(\Rightarrow JE=JD=\frac{ED}{2}\)  (trong HCN hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Xét tg vuông EKD có

\(JE=JD\Rightarrow IK=\frac{ED}{2}=JE=JD\)  (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền) 

\(\Rightarrow\Delta AJK;\Delta BJK\) cân tại J \(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AKJ};\widehat{ABK}=\widehat{BKJ}\) (góc ở đáy tg cân) (1)

Xét \(\Delta AKB\)

\(\widehat{BAK}+\widehat{ABK}+\widehat{AKB}=180^o\) (tổng các góc trong của tg = 180 độ)

\(\Rightarrow\widehat{BAK}+\widehat{ABK}+\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}=180^o\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2\left(\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}\right)=180^o\Rightarrow\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}=\widehat{AKB}=90^o\)

f/

Xét tg vuông IBD và tg vuông ICD có

ID chung 

DB=DC (cmt)

\(\Rightarrow\Delta IBD=\Delta ICD\) (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{IBD}=\widehat{ICD}\) (1)

Xét tg vuông IDK

\(\widehat{IDK}+\widehat{CID}=90^o\)

Xét tg vuông ICD

\(\widehat{ICD}+\widehat{CID}=90^o\) 

\(\Rightarrow\widehat{IDK}=\widehat{ICD}\) (cùng phụ với \(\widehat{CID}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{IDK}=\widehat{IBD}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Linh
19 tháng 11 2021 lúc 15:33

thanks bạn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 21:10

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE

b: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

EC=DB

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{KBC}\)

hay ΔKBC cân tại K

d: Xét ΔABK và ΔACK có

AB=AC
BK=CK

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔACK

Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

hay AK là tia phân giác của góc BAC

Cao Như Quỳnh
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
26 tháng 7 2018 lúc 14:00

(2x5)(3x+4)

AMD Ryzen 9-5900XS
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 20:41

Bài 1:

Vì AD là p/g góc A nên \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}=30^0\)

Mà \(\widehat{A_2}+\widehat{C}+\widehat{D_1}=180^0\Rightarrow\widehat{D_1}=180^0-30^0-40^0=110^0\)

Mà AE//BC nên \(\widehat{EAD}=\widehat{D_1}=110^0\left(so.le.trong\right)\)

Vì DE//AC nên \(\widehat{A_2}=\widehat{D_2}=30^0\left(so.le.trong\right);\widehat{D_3}=\widehat{C}=40^0\left(đồng.vị\right)\)

Vì AE//BC nên \(\widehat{D_3}=\widehat{E}=40^0\)

Vậy các góc tg ADE là \(\widehat{A}=110^0;\widehat{D}=30^0;\widehat{E}=40^0\)

Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 20:52

Bài 2:

a, Xét tg ABH và tg DBH có 

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAH}=\widehat{BDH}=90^0\\\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\left(BH.là.p/g\right)\\BH.chung\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\Delta ABH=\Delta BDH\left(ch-gn\right)\\ \Rightarrow HA=HD\)

b, Xét tg AHE và tg DHC có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AHE}=\widehat{DHC}\left(đối.đỉnh\right)\\\widehat{HAE}=\widehat{HDC}=90^0\\HA=HD\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\Delta AHE=\Delta DHC\left(g.c.g\right)\\ \Rightarrow CD=AE\)

Mà \(AB=BD\left(\Delta ABH=\Delta DBH\right)\)

\(\Rightarrow AB+AE=BD+CD\\ \Rightarrow BE=BC\)

Vì \(AD=AB\) nên tg ABD cân tại B

Do đó \(\widehat{BAD}=\dfrac{180^0-\widehat{ABC}}{2}\left(1\right)\)

Vì \(BE=BC\) nên tg BEC cân tại B

Do đó \(\widehat{BEC}=\dfrac{180^0-\widehat{ABC}}{2}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BEC}\) mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên AD//EC

Linh Phan
Xem chi tiết
Minh Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 18:11

1: \(\Leftrightarrow x-2-7x+7=-1\)

=>-6x+5=-1

hay x=1(loại)

3: \(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x+3\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2-x^2-4x-3=4\)

=>-3x=9

hay x=-3(loại)

4: \(\Leftrightarrow x^2+2x+1-x^2+2x-1=3x\cdot\dfrac{x+1-x+1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow4x=\dfrac{6x}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x-6x=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-2x=0\)

=>2x(2x-1)=0

hay \(x\in\left\{0;\dfrac{1}{2}\right\}\)

Phạm MỸ Hạnh
Xem chi tiết
emily
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
7 tháng 6 2017 lúc 21:41

\(x^2+4x+y^2-2xy+x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2+4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(x+2\right)^2=0\)

vì \(\left(x-y\right)^2\ge0;\left(x+2\right)^2\ge0\)nên

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-y=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\y=-2\end{cases}\Rightarrow}x=y=-2}\)

Hoangthingocoanh8471973
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
22 tháng 7 2023 lúc 15:15

Độ dài của chiều cao là:

12:2=6(cm)

=>Diện tích hình bình  hành đó là:

12x6=72(cm2)

           Đáp số:72 cm2

Gia Hân
22 tháng 7 2023 lúc 15:15

Độ dài của chiều cao tương ứng:

12 x 2 = 24 ( cm )

Diện tích hình bình hành là:

24 x 12 = 288 ( cm2)

cụ nhất kokushibo
22 tháng 7 2023 lúc 15:17

chiều cao là 

12x2=24cm

diện tích hình bình hành là

12x24=228cm2

đáp số 228cm2