Những câu hỏi liên quan
Soke Soắn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Dung
7 tháng 1 2018 lúc 20:10

-người chỉ huy Lê lợi , tự xưng là Bình Định Vương

-bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa có 19 người

-làm lễ thề ở Lũng Nhai

-Ngày 7-2-1418 Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa

Bình luận (0)
Anh Quang Nguyen
28 tháng 2 2018 lúc 20:54
https://i.imgur.com/sdPW1mc.png
Bình luận (0)
Anh Quang Nguyen
28 tháng 2 2018 lúc 20:54

dmmlimdimbanh

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nhan Thanh
20 tháng 2 2019 lúc 19:59

-Người chỉ huy là Lê Lợi,tự xưng là Bình Định Vương.

-Bộ chỉ huy có 18 người.

-Nơi diễn ra hội thề ở Lũng Nhai.

-Ngày khởi nghĩa:ngày 7 tháng 12 năm 1418

NHỮNG CÁI NÀY MÌNH HỌC Ở TRÊN LỚP NHA,CÂU 2 MÌNH KO CHẮC

Bình luận (2)
Bò Đáng yêu
21 tháng 2 2019 lúc 15:28

câu 2 có 19 người nha

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Best Best
30 tháng 3 2020 lúc 10:05

Câu 1 : Điền vào chỗ trống những hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
* Người chỉ huy là Lê Lợi, ông tự xưng là Bình Định Vương
* Bộ chỉ huy có:19 người.
* Nơi diễn ra hội thề:Lũng Nhai
* Ngày khởi nghĩa:7/2/1418
Câu 2 : NHững người tham gia :
Lê Lợi, Lưu Nhân Chú, Lê Lai, Đinh Liệt, Nguyễn Trãi

P/S : Good Luck
~Best Best~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sái Mai Linh
30 tháng 3 2020 lúc 10:06

Câu 1 :

- Người chỉ huy: Lê Lợi tự xưng là: Bình Định Vương.

- Bộ chỉ huy có 19 người.

- Nơi diễn ra hội thề: Lũng Nhai (Thanh Hóa)

- Ngày khởi nghĩa: 2-1 năm Mậu Tuất (7-2-1418).

Câu 2 :

Lê Lợi, Lưu Nhân Chú, Lê Lai, Đinh Liệt, Nguyễn Trãi



Bình luận (0)
One Piece
Xem chi tiết
Đăng chu quang
2 tháng 2 2017 lúc 22:47

Bài tập 2:

a, Điền vào chỗ trống những hiểu biết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Người chỉ huy: Lê Lợi tự xưng là: Bình Định Vương

- Bộ chỉ huy có 19 người.

- Nơi diễn ra hội thề: Lũng Nhai (Thanh Hóa)

- Ngày khởi nghĩa: Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7 - 2 - 1418)

b, Những người tham gia là: Lê Lợi, Lê Lai, Nguyễn Trãi.

Bài tập 3:

a,-Năm 1418 ngày đầu lực lượng nghĩa quân còn yếu,gặp nhiều khó khăn nguy nan , ba lần phải rút lên núi Chí Linh.

-Giữa 1418 quân Minh vây quét Chí Linh,Lê Lai cải trang là lê Lợi và bị giết chết.

-Cuối 1421 quân Minh huy động 10 vạn lính vây quét Lam Sơn , Lê Lợi rút lên núi Chí Linh, thiếu lương thực trầm trọng.

b, Lê Lai(cùng toán quân cảm tử)là người đã hi sinh anh dũng để cứu Lê Lợi và nghĩa quân khỏi tình thế nguy hiểm.

Bình luận (0)
Quỳnh Nguyễn Thu
Xem chi tiết
sky12
13 tháng 3 2022 lúc 22:19

Câu 1

A. Nêu tên những trận đánh tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn để kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Minh ( 1418 – 1427)?

- Những trận đánh tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn để kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Minh(1418-1427) là:

+ Trận đánh giải phóng Nghệ An

+ Trận đánh giải phóng Tân Bình-Thuận Hóa

+ Trận Tốt Động-Chúc Động

+ Trận Chi Lăng-Xương Giang

B. Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn gồm bao nhiêu người? Kể tên một số nhân vật tiêu biểu trong bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn ( 1418 – 1427)?

-  Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn có 19 người bao gồm cả Lê Lợi

- Một số nhân vật tiêu biểu trong bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn ( 1418 – 1427): Lê Lợi,Nguyễn Trãi,Lê Lai,Đinh Liệt,Lưu Nhân Chú,... 

C. Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ vào ngày, tháng, năm nào? Lê Lợi tự xưng tước hiệu gì khi phất cờ khởi nghĩa?

- Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ vào ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất(7-2-1418)

- Lê Lợi tự xưng tước hiệu Bình Định Vương khi phất cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn

Bình luận (0)
Hiếu Đang Quạo
Xem chi tiết
hello
6 tháng 4 2020 lúc 20:58

II/

- Ngày 20.10.1424 tập kích đồn Đa Căng ( Thọ Xuân - Thanh Hóa )

- Hạ hành Trà Lân , buộc định đầu hàng

- Tháng 9.1426 , Lê Lợi tiến quân ra Bắc

- Tháng 10.1427 , Liễu Thăng bị giết ở ải Chi Lăng

- Ngày 10.12.1427 , Vương Thông mở hội thề ở Đông Quan

III/

Thời gian

Diến biến

Năm 1416

Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)

Năm 1418

Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.

Năm 1421

Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh

Năm 1423

Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh

Năm 1424

Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an

Năm 1425

Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa

Tháng 9.1426

Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc

Tháng 11.1426

Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động

10.1427

Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc

12.1427

Hội thề Đông Quan diễn ra, quan Minh rút quân về nước.

IV/

* Nguyên nhân :

- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.

- Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ.

- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.

- Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.

* Ý nghĩa :

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.

Chúc bn học tốt !



Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bảo Nguyên Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hoàng Nam
17 tháng 4 2022 lúc 11:38

tham khảo

 Là người khởi xướng ,chỉ huy và lãnh đạo chống quân xâm lược nhà minh và cũng là người tạo nên chiến thắng chống quân minh.

+ Là người giải phóng Nghệ An, Tân Bình và Thuận Hóa

+ Là người chấp nhận hi sinh để đánh đuổi quân xâm lược và chọn được một đội quân sĩ dũng cảm

Bình luận (0)
long
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 20:51

B

A

D

D

A

Nguyễn Trãi

D

C

A

C

A

 

Bình luận (0)
Chuu
8 tháng 3 2022 lúc 20:53

B
D

D

B

A

Nguyễn Trãi

Tru di

B

A

C

A

Lê sơ; 26; 989; 20


 

 

Bình luận (0)
võ minh
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Tiến Dũn...
14 tháng 3 2019 lúc 21:38

# Sự tài tình trong cách chỉ huy của bộ chỉ huy:

- Cách đánh nghệ thuật " vây thành, diệt viện" : Nghĩa quân đánh chủ yếu vào các thành của địch để nhanh chóng kết thúc, về khía cạnh khác, khi quân Minh tăng tiếp viện, bộ chỉ huy nghĩa quân nhanh chóng tìm hiểu và đoán được đường đi của giặc để bố trí trận địa và quân mai phục, làm cho quân tiếp viện tuy rất đông nhưng đều phải bỏ chạy.

Bình luận (0)