Những câu hỏi liên quan
Võ Hà My
Xem chi tiết
Võ Hà My
Xem chi tiết
33. Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Hà Chi
5 tháng 7 2021 lúc 8:59

\(\hept{\begin{cases}x-my=2\left(1\right)\\mx+2y=1\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ (1)\(\Rightarrow x=2+my\)(3)

Thế (3) vào (2) ta được: 

\(m\left(2+my\right)+2y=1\)

\(\Rightarrow2m+m^2y+2y=1\)

\(\Rightarrow y\left(m^2+2\right)=1-2m\)

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow m^2+2\ne0\)

                                                             \(\Leftrightarrow m^2\ne-2\)(luôn đúng)

Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất với mọi tham số m 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
minmin
Xem chi tiết
nguyen trang
13 tháng 2 2020 lúc 13:55

x=2 y=3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
minmin
13 tháng 2 2020 lúc 22:52

giúp mình với mình cần nộp trong ngày 17/2/2020

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dcv_new
20 tháng 4 2020 lúc 8:07

Giải mấy bài này mệt ghê ~

a,Thay m = 5 vào PT \(\hept{\begin{cases}3x-my=-9\\mx+2y=16\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}3x-5y=-9\\5x+2y=16\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}15x-25y=-45\\15x+6y=48\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}31y=93\\3x-5y=-9\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}y=3\\3x=6\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}y=3\\x=2\end{cases}}\)

b,Ta thay : \(\hept{\begin{cases}y=3\\x=2\end{cases}}\)vào PT ta đc :

\(\hept{\begin{cases}6-3m=-9\\2m+6=16\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}m=5\\m=5\end{cases}}\)(đề sai ? hay do mk ngu ?)

c,bạn thay nghiệm vào là đc nhé <3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Vương Gia Huy
22 tháng 3 2020 lúc 17:35

   \(\Leftrightarrow\)     \(\hept{\begin{cases}y=m-mx\left(1\right)\\x+my=1\left(2\right)\end{cases}}\)

Thế (1) vào (2) ta có: x+m(m-mx)=1

                                \(\Leftrightarrow\)x+m2-m2x=1

                                \(\Leftrightarrow\)x(1-m2)+(m2-1)=0

                                 \(\Leftrightarrow\)(x-1)(1-m2)=0

    Ta biện luận phương trình trên:

+)Với m\(\ne\)\(\pm1\) thì hpt có 1 nduy nhất là (x;y):(1;0)

+)Với m   =    \(\pm1\)    thì hpt có vô số nghiệm là (x;y):(x;\(\pm1\))

Vậy .....................

bạn tự hoàn thiện nha

chúc bạn học tốt (đừng quên k cho mình nhé! thank you very much)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
2 tháng 4 2020 lúc 17:29

mx+y=m
<=>mx-m=-y
<=>m(x-1)=-y(1)
x+my=1
<=>x-1=-my
<=>m(x-1)=-m^2y(2)
Thay (1) vào (2) ta có:
-y=-m^2y
<=> y=m^2y
<=>m^2=1
=>m thuộc{1;-1}
Vậy m thuộc{-1;1}
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
IS
19 tháng 3 2020 lúc 21:39

\(\hept{\begin{cases}mx+y=m\left(d1\right)\\x+my=1\left(d2\right)\end{cases}}\)

để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì d1  cắt d2

=> \(\frac{m}{1}\ne\frac{1}{m}=>m^2\ne1=>m\ne\pm1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Mạnh
9 tháng 5 2020 lúc 20:37

Để hệ pt có nghiệm duy nhất thì : a/a' # b/b' => m/1 # 1/m 

=> m^2 # 1 => m # 1 hoặc m # -1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa