Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hân
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
18 tháng 5 2021 lúc 7:37

`2)x^4+2x^3-x^2-2x+1=0`

`<=>x^4+2x^3+x^2-2x^2-2x+1=0`

`<=>(x^2+x)^2-2(x^2+x)+1=0`

`<=>(x^2+x-1)^2=0`

`<=>x^2+x-1=0`

`\Delta=1+4=5`

`=>x_{1,2}=(-1+-sqrt5)/2`

Vậy `S={(-1+sqrt5)/2,(-1+sqrt5)/2`

Yeutoanhoc
18 tháng 5 2021 lúc 8:25

`3)x^4-4x^3-9x^2+8x+4=0`

`<=>x^4-x^3-3x^3+3x^2-12x^2+12x-4x+4=0`

`<=>(x-1)(x^3-3x^2-12x-4)=0`

`<=>(x-1)(x^3+2x^2-5x^2-10x-2x-4)=0`

`<=>(x-1)(x+2)(x^2-5x-10)=0`

`+)x=1`

`+)x=-2`

`+)x^2-5x-10=0`

`Delta=25+40=65`

`=>x_{12}=(5+sqrt{65})/2`

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Hải Đức
26 tháng 7 2021 lúc 16:56

Bài 2 

b, `\sqrt{3x^2}=x+2`          ĐKXĐ : `x>=0`

`=>(\sqrt{3x^2})^2=(x+2)^2`

`=>3x^2=x^2+4x+4`

`=>3x^2-x^2-4x-4=0`

`=>2x^2-4x-4=0`

`=>x^2-2x-2=0`

`=>(x^2-2x+1)-3=0`

`=>(x-1)^2=3`

`=>(x-1)^2=(\pm \sqrt{3})^2`

`=>` $\left[\begin{matrix} x-1=\sqrt{3}\\ x-1=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.$

`=>` $\left[\begin{matrix} x=1+\sqrt{3}\\ x=1-\sqrt{3}\end{matrix}\right.$

Vậy `S={1+\sqrt{3};1-\sqrt{3}}`

Hải Đức
26 tháng 7 2021 lúc 17:12

Bài 1 

a, `3x-7\sqrt{x}+4=0`            ĐKXĐ : `x>=0`

`<=>3x-3\sqrt{x}-4\sqrt{x}+4=0`

`<=>3\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)-4(\sqrt{x}-1)=0`

`<=>(3\sqrt{x}-4)(\sqrt{x}-1)=0`

TH1 :

`3\sqrt{x}-4=0`

`<=>\sqrt{x}=4/3`

`<=>x=16/9` ( tm )

TH2

`\sqrt{x}-1=0`

`<=>\sqrt{x}=1` (tm)

Vậy `S={16/9;1}`

b, `1/2\sqrt{x-1}-9/2\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17`     ĐKXĐ : `x>=1`

`<=>(1/2-9/2+3)\sqrt{x-1}=-17`

`<=>-\sqrt{x-1}=-17`

`<=>\sqrt{x-1}=17`

`<=>x-1=289`

`<=>x=290` ( tm )

Vậy `S={290}`

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2021 lúc 22:44

Bài 1: 

a) Ta có: \(3x-7\sqrt{x}+4=0\)

\(\Leftrightarrow3x-3\sqrt{x}-4\sqrt{x}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\cdot\left(-1\right)=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=17\)

\(\Leftrightarrow x-1=289\)

hay x=290

Đặng Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Đặng Thị Khánh Ly
13 tháng 1 2019 lúc 20:27

CHO MÌNH BỔ SUNG CÂU HỎI: Tìm số nguyên x, biết:

Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Songoku
23 tháng 2 2021 lúc 17:53

Mình khuyên bạn thế này : 

Bạn nên tách những câu hỏi ra 

Như vậy các bạn sẽ dễ giúp

Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 2 2021 lúc 19:49

Bài 1.

a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0

<=> x = 3 hoặc x = -7

Vậy S = { 3 ; -7 }

b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 5/2

Vậy S = { 2 ; 5/2 }

c) x2 - 5x + 6 = 0

<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0

<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 3

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 2 2021 lúc 19:52

Bài 2.

a) \(\frac{x}{x+1}-1=\frac{3}{2}x\)

ĐKXĐ : x khác -1

<=> \(\frac{x}{x+1}-\frac{x+1}{x+1}=\frac{3}{2}x\)

<=> \(\frac{-1}{x+1}=\frac{3x}{2}\)

=> 3x( x + 1 ) = -2

<=> 3x2 + 3x + 2 = 0

Vi 3x2 + 3x + 2 = 3( x2 + x + 1/4 ) + 5/4 = 3( x + 1/2 )2 + 5/4 ≥ 5/4 > 0 ∀ x

=> phương trình vô nghiệm

b) \(\frac{4x}{x-2}-\frac{7}{x}=4\)

ĐKXĐ : x khác 0 ; x khác 2

<=> \(\frac{4x^2}{x\left(x-2\right)}-\frac{7x-14}{x\left(x-2\right)}=\frac{4x^2-8x}{x\left(x-2\right)}\)

=> 4x2 - 7x + 14 = 4x2 - 8x

<=> 4x2 - 7x - 4x2 + 8x = -14

<=> x = -14 ( tm )

Vậy phương trình có nghiệm x = -14

Khách vãng lai đã xóa
ganeta
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Huyền
30 tháng 4 2017 lúc 18:20

=>2+2/3+2/2x3+2/3x4+......+2/x*(x+1)=1989/1991

=>2+2/3+1/2-1/3+1/3-1/4+.......+1/x-1/x+1=1989/1991

=>tự tính nốt

Nguyễn Thị Thu Huyền
30 tháng 4 2017 lúc 18:17

sao nó dễ zữ vậy

Hà Thị Hương Giang
Xem chi tiết

1/2* x+2/3=9/2

1/2 * x = 9/2 - 2/3 

1/2 * x= 23/6

x= 23/6 : 1/2

x= 23/6 x 2= 23/3

___

1/2*x-1/3=2/3

1/2*x = 2/3 + 1/3

1/2 * x= 1

x= 1: 1/2 

x= 2

____

1/4+3/4:x=3

3/4 : x = 3 - 1/4

3/4 : x= 11/4

x= 11/4 : 3/4

x= 11/3

\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(x\) + \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{9}{2}\)

\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(x\)        = \(\dfrac{9}{2}\) - \(\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(x\)       = \(\dfrac{23}{6}\)

      \(x\)       = \(\dfrac{23}{6}\):\(\dfrac{1}{2}\)

      \(x\)      = \(\dfrac{23}{3}\) 

\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(x\) - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) 

\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(x\)       = \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{2}\times\)\(x\)      =  1

     \(x\)       = 1 : \(\dfrac{1}{2}\)

   \(x\)         = 2

\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) = 3

          \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) = 3 - \(\dfrac{1}{4}\) 

          \(\dfrac{3}{4}\):\(x\) = \(\dfrac{11}{4}\)

              \(x\) = \(\dfrac{3}{4}\)\(\dfrac{11}{4}\)

             \(x\) = \(\dfrac{3}{11}\)

     

Nguyễn Hoàng Ngọc Linh
8 tháng 7 2023 lúc 8:51

` @ L I N H `

1/2* x+2/3=9/2

1/2 * x = 9/2 - 2/3 

1/2 * x= 23/6

x= 23/6 : 1/2

x= 23/6 x 2= 23/3

___

1/2*x-1/3=2/3

1/2*x = 2/3 + 1/3

1/2 * x= 1

x= 1: 1/2 

x= 2

____

1/4+3/4:x=3

3/4 : x = 3 - 1/4

3/4 : x= 11/4

x= 11/4 : 3/4

x= 11/3

nguyenthuhuong
Xem chi tiết
Pham Thi Ngoc Minh
5 tháng 4 2020 lúc 16:22

a)

\(\frac{x-3}{10}=\frac{4}{x-3}\)

=> ( x - 3 )2 = 4 . 10.

     ( x - 3 )2 = 40

Mà x - 3 thuộc Z ( vì x thuộc Z ) nên ( x - 3 )2 là số chính phương.

Do 40 không là số chính phương.

=> Ko tìm được x thuộc Z thỏa mãn đề bài.

Khách vãng lai đã xóa
Pham Thi Ngoc Minh
5 tháng 4 2020 lúc 16:25

b) 

\(\frac{x+5}{9}=\frac{4}{x+5}\)

=> ( x + 5 )2 = 4 . 9

     ( x + 5 )2 = 36

=> x + 5 = 6 hoặc x + 5 = -6.

+) x + 5 = 6

           x = 1.

+) x + 5 = -6

          x = -11.

Vậy x = 1; x = -11.

Khách vãng lai đã xóa
Pham Thi Ngoc Minh
5 tháng 4 2020 lúc 16:31

c)

\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)

=> x ( x + 1 ) = 4 . 18

     x ( x + 1 ) = 72

Mà x và x + 1 là các số nguyên. ( do x thuộc Z )

=> x và x + 1 là các ước nguyên của 72.

Các ước nguyên của 72 là: -1 ; -2 ; -3 ; -4 ; -6 ; -8 ; -9 ; -12 ; -18 ; -36 ; -72 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36 ; 72 .

Mặt khác, x và x + 1 là 2 số nguyên liên tiếp và x + 1 > x.

=> x = 8 ; x + 1 = 9

hoặc x = -9 ; x + 1 = -8.

Vậy  x = 8 ; x = -9.

Khách vãng lai đã xóa
Goom Goom
Xem chi tiết
『 ՏɑժղҽՏՏ 』ILY ☂ [ H M...
7 tháng 7 2021 lúc 20:45

a)=1/2 . 8/15 - 3/4.47/9

=4/15 - 47/12

=-73/20

b)=2-1/3 . -21/20

=2+7/20

=47/20

Khách vãng lai đã xóa