Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Có ai chơi avatar musik...
Xem chi tiết
Carthrine
28 tháng 10 2015 lúc 20:33

Gọi (14n+3,21n+4)=d (d thuộc N) 
=>14n+3,21n+4 chia hết cho d 
=>3(14n+3)-2(21n+4)=1 chia hết cho d 
=>d=1 
Vậy 14n+3 và 21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n

huongkarry
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Linh
5 tháng 8 2015 lúc 17:22

 Gọi (14n+3,21n+4)=d (d thuộc N) 
=>14n+3,21n+4 chia hết cho d 
=>3(14n+3)-2(21n+4)=1 chia hết cho d 
=>d=1 
Vậy 14n+3 và 21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n

Sat Thu vip bro
31 tháng 10 2017 lúc 21:43

mk ko bik

pham ngoc anh
3 tháng 2 2018 lúc 19:56

gọi d=UCLN(14n+3,21n+4)(d thuoc N*)

phan con lai tu lam nhé!

Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Cú_Đêm
9 tháng 11 2019 lúc 22:15

Gọi \(ƯCLN\left(21n+4;14n+3\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left(21n+4\right)⋮d\\3\left(14n+3\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}42n+8⋮d\\42n+9⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow42n+9-\left(42n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d.\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

do \(d\inℕ^∗\Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(21n+4;14n+3\right)=1\)hay \(21n+4\)và \(14n+3\)nguyên tố cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa
Vương
Xem chi tiết
Bùi Duy Tiến
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 6 2020 lúc 16:03

Muốn chứng minh hai số là hai số nguyên tố cùng nhau, ta sẽ chứng minh chúng có ƯCLN = 1

Gọi d là ƯC(21n + 4 ; 14n + 3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2\left(21n+4\right)⋮d\\3\left(14n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n+8⋮d\\42n+9⋮d\end{cases}}\)

=> ( 42n + 8 ) - ( 42n + 9 ) chia hết cho d

=> 42n + 8 - 42n - 9 chia hết cho d

=> ( 42n - 42n ) + ( 8 - 9 ) chia hết cho d

=> 0 + ( -1 ) chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

=> d = 1 hoặc d = -1

=> ƯCLN(21n + 4 ; 14n + 3) = 1

=> đpcm 

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Nhã Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2023 lúc 19:05

a: Gọi d là ước chung lớn nhất của 3n+4 và n+1

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+4-3n-3⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>n+1 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

b: Gọi d là ước chung lớn nhất của 7n+10 và 5n+7

=>\(\left\{{}\begin{matrix}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(35n+50-35n-49⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

c: Gọi d là ước chung lớn nhất của 14n+3 và 21n+4

=>\(\left\{{}\begin{matrix}14n+3⋮d\\21n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}42n+9⋮d\\42n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(42n+9-42n-8⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>14n+3 và 21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

Ngọc Bảo Hân Lê
Xem chi tiết
Trần Yến Vy
Xem chi tiết
Phạm Trần Hồng  Anh
Xem chi tiết
Trần Hải An
16 tháng 11 2015 lúc 20:06

Vì 14n + 3 và 21n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

=> ƯCLN ( 14n + 3 ; 21n + 4 ) = 1

Ta có:

Gọi ƯCLN của 2 số đó là d

=> 14n + 3 chia hết d

     21n + 4 chia hết cho d

=> 3 . ( 14n + 3 ) = 42n + 9 chia hết cho d 

=> 2 . ( 21n + 4 ) = 42n + 8 chia hết cho d

=> 42n + 9 - 42n + 8 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 14n + 3 và 21n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau => ĐPCM