Một người nâng một vật khối lượng 6kg lên cao 1,5m. Tính công mà người đó thực hiện được
Câu 1: Một người nâng một vật khối lượng 6kg lên cao 1,5m. Tính công mà người đó thực hiện được
Câu 2: Người ta dùng máy cẩu nâng một thùng hàng nặng 500kg. Máy cẩu đã thực hiện được
Câu 3: Một đầu tàu kéo một đoàn tàu chuyển động từ ga A đến ga B trong 15 phút với vận tốc 30km\h. Tại ga B đoàn tàu được mắc thêm toa, từ ga B đến ga C đi hết 30 phút với vận tốc nhỏ hơn trước 10km\h. Tính công của đầu tàu đã sinh ra biết rằng lực kéo của đầu tàu không đổi là 40 000N.
Làm hộ mik nha
1/ \(A=P.h=10mh=60.1,5=90\left(J\right)\)
2/ De bai thieu
3/ \(s_1=v_1.t_1=\dfrac{25}{3}.15.60=7500\left(m\right)\)
\(A_1=F.s_1=40000.7500=3.10^8\left(J\right)\)
\(s_2=\left(30-10\right).t_2=40.30.60=72000\left(m\right)\)
\(A_2=F.s_2=40000.72000=288.10^7\left(J\right)\)
1) Một người chạy lên dốc dài 40m, dốc cao 10m. Tính công người đó thực hiện khi lên dốc biết khối lượng của người và xe là 60kg, lực ma sát giữa đường và xe là 30N
2) Một cần cẩu nâng một vật nặng 3 tấn lên cao 10m hết 5 phút. Tính công suất của cần cẩu khi đưa vật lên cao
3) Để đun nóng 5 lít nước từ 20°C lên 50°C thì cần cung cấp bao nhiêu nhiệt lượng
4) Người ta cung cấp cho 15 lít nước có một nhiệt lượng là 1260kJ. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ
5) Đun sôi một ấm bằng nhôm nặng 0,5kg chứa 2 lít nước từ 20°C cần cung cấp bao nhiêu nhiệt lượng
6) Cung cấp cho 5kg kim loại ở 20°C lên đến 50°C một nhiệt lượng là 59kJ. Hỏi kim loại đó tên gì
Giải nhanh dùm mk nha tại thứ 2 phải thi rồi
Một vật có khối lượng m được nâng lên độ cao h rồi thả rơi. Tính công mà vật thực hiện được cho đến khi chạm mặt đất.
Công mà vật thực hiện được cho đến khi chạm mặt đất là:
A = P × h = 10m × h
Để kéo một vật có trọng lượng 1500N lên cao 5m, người ta dùng một máy kéo có công suất 3KW a. Tính công mà máy đã thực hiện để nâng vật b. Tính thời gian công thực hiện công việc trên
Công thực hiện là
\(A=P.h=1500.5=7500\left(J\right)\)
Thời gian máy thực hiện công việc đó là
\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{7500}{3000\left(kW\rightarrow W\right)}=2,5\left(s\right)\)
a)
Lực nâng của người đó là:
F = P = 10m = 10 . 24 = 240 (N)
Công người đó thực hiện được là:
A = F.s = 240.1,2 = 288 (J)
b) Công người đó thực hiện được khi sử dụng mặt phẳng nghiêng là:
A' = F.s' = 240.4 = 960 (J)
Một dòng dọc nâng đều một vật có khối lượng 40kg lên độ cao 6m, lấy g= 10m/s2. Tính công mà dòng dọc thực hiện được
\(m=40kg\)
\(h=s=6m\)
\(g=10m/s^2\)
\(A=?J\)
====================
\(P=mg=10.40=400N\)
Công mà dòng dọc thực hiện được :
\(A=P.s=400.6=2400\left(J\right)\)
Một người nâng một vật nặng 300N lên độ cao 3m trong 4,5s. Trong khi đó, một thang máy đưa một khối lượng nặng 3000N lên độ cao 12m trong 5s. Hãy so sánh công, công suất của người và máy đã thực hiện.
Một vật có khối lượng 50 kg được nâng lên độ cao 2m so với mặt đất theo phương thẳng đứng trong 50 giây a) tính công nâng vật và công suất của người nâng vật b) nếu người đó dùng một tấm ván dài 4 m để đưa vật đó lên độ cao trên . Tính lực để vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng. Dùng mặt phẳng nghiêng hay nâng vật theo phương thẳng đứng cho ta lợi về công (bỏ qua ma sát)
a) \(m=50kg\Rightarrow P=10m=500N\)
Công nâng vật lên:
\(A=P.h=500.2=1000J\)
Công suất nâng vật lên:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{50}=20W\)
b) Lực đẩy vật:
\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1000}{4}=250N\)
Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ cho ta lợi về công nhưng lại thiệt về đường đi
một người kéo thùng hàng nặng 6kg từ dưới đất lên cao mất 30s. Biết công suất của người đó là 24 W. Tính
a) Công mà người đó thực hiện được
b) Độ cao mà đưa thùng hàng lên
a. Trọng lượng của thùng hàng là
\(P=m.10=6.10=60\left(N\right)\)
Công của người đó thực hiện là
\(A=P.t=24.30=720\left(J\right)\)
b. Độ cao đưa thùng hàng
\(h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{720}{60}=12\left(m\right)\)