Những câu hỏi liên quan
Minhchau Trần
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
31 tháng 8 2021 lúc 19:57

Ta có: \(x^2-2\in Z,-2\in Z\)

\(\Rightarrow x^2\in Z\Rightarrow x\in Z\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 20:14

Vì \(x^2-2\) là số nguyên

mà 2 là số nguyên

nên \(x^2\) là số nguyên

hay x là số nguyên

Nhung Chu
Xem chi tiết
Nhung Chu
11 tháng 2 2016 lúc 19:37

Sao có 2 bạn tl mik mà nó ko hiện ra vậy

Mitt
Xem chi tiết
Mitt
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
11 tháng 8 2021 lúc 21:44

Với \(x=0\)hiển nhiên đúng. Với \(x\ne0\):

Đặt \(x=\frac{a}{b};\left(\left|a\right|,\left|b\right|\right)=1\).

\(x^2+2x=\frac{a^2}{b^2}+\frac{2a}{b}=\frac{a^2+2ab}{b^2}=\frac{a\left(a+2b\right)}{b^2}\)

mà \(\left(a,b\right)=1\Rightarrow a+2b⋮b^2\Rightarrow a=kb^2-2b,k\inℤ\)

khi đó \(a⋮b\).

Suy ra \(x\)là một số nguyên. 

Khách vãng lai đã xóa
Minhchau Trần
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
31 tháng 8 2021 lúc 19:55

Để \(\dfrac{2}{x}\) là số nguyên thì \(x\in\left\{-1;1;-2;2\right\}\)

Mà x>0 nên \(x\in\left\{1,2\right\}\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 20:20

Để 2/x là số nguyên thì \(x\in\left\{1;2\right\}\)

Đinh Thị Minh Trang
Xem chi tiết
Đinh Thị Minh Trang
3 tháng 10 2021 lúc 14:57

Giúp mình nha mọi người.

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Nhã Uyên
3 tháng 10 2021 lúc 15:04

không

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Minh Trang
3 tháng 10 2021 lúc 15:55

Cảm ơn bạn Phan Thị Nhã Uyên ~~~

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
pink princess
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 0:02

1.

\(x^4+4y^4=x^4+4x^2y^2+y^4-4x^2y^2=\left(x^2+2y^2\right)^2-\left(2xy\right)^2\)

\(=\left(x^2-2xy+2y^2\right)\left(x^2+2xy+2y^2\right)\)

Do x, y nguyên dương nên số đã cho là SNT khi:

\(x^2-2xy+2y^2=1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2=1\)

\(y\in Z^+\Rightarrow y\ge1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2\ge1\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=1\)

Thay vào kiểm tra thấy thỏa mãn

2. \(N=n^4+4^n\)

- Với n chẵn hiển nhiên N là hợp số

- Với \(n\) lẻ: \(\Rightarrow n=2k+1\)

\(N=n^4+4^n=n^4+4^{2k+1}=n^4+4.4^{2k}+4n^2.4^k-n^2.4^{k+1}\)

\(=\left(n^2+2.4^k\right)^2-\left(n.2^{k+1}\right)^2=\left(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\right)\left(n^2+2.4^k+n.2^{k+1}\right)\)

Mặt khác:

\(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\ge2\sqrt{2n^2.4^k}-n.2^{k+1}=2\sqrt{2}n.2^k-n.2^{k+1}\)

\(=n.2^{k+1}\left(\sqrt{2}-1\right)\ge2\left(\sqrt{2}-1\right)>1\)

\(\Rightarrow N\) là tích của 2 số dương lớn hơn 1

\(\Rightarrow\) N là hợp số

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 15:09

Bài 4 chắc không có cách "đại số" nào (tức là dựa vào lý luận chia hết tổng quát) để giải. Mình nghĩ vậy (có lẽ có, nhưng mình ko biết).

Chắc chỉ sáng lọc và loại trừ theo quy tắc kiểu: do đổi vị trí bất kì đều là SNT nên không thể chứa các chữ số chẵn và chữ số 5, như vậy số đó chỉ có thể chứa các chữ số 1,3,7,9

Nó cũng không thể chỉ chứa các chữ số  3 và 9 (sẽ chia hết cho 3)

Từ đó sàng lọc được các số: 113 (và các số đổi vị trí), 337 (và các số đổi vị trí)