Bài 1:
a, cho hai số a; b là hai số tự nhiên liên tiếp ( giữa chúng không còn số nguyên tố nào khác ) ; a < b . Tìm a;b để a2 + b2 là số nguyên tố
b, Cho p và q là số nguyên tố ;p<3. Chứng minh p2 + q2 chia hết cho 24 .
Bài 1: Cho a và b là hai số nguyên tố cùng nhau chứng minh rằng:
a. (a , a - b) = 1
b. (ab , a + b) = 1
Bài 2: Tìm hai số tự nhiên a và b biết tích của chúng là 2940 và BCNN của chúng là 210
Bài 3: Tìm hai số a và b, biết tổng của BCNN với UWCLN của chúng là 15
giúp mình với
Bài 1: Cho hai số A và B biết tổng hai số gấp 13 lần hiệu hai số. Tính tỉ số A và B?
Coi hiệu hai số là 1 phần thì tổng hai số là 1 \(\times\) 13 = 13 ( phần)
Số lớn chiếm số phần là: ( 13 + 1 ) : 2 = 7 phần
Số bé chiếm số phần là: ( 13 - 1 ) : 2 = 6 phần
Tỉ số của số bé só với số lớn là: 6 : 7 = \(\dfrac{6}{7}\)
Coi hiệu hai số là 1 phần thì tổng hai số là 1 13 = 13 ( phần)
Số lớn chiếm số phần là: ( 13 + 1 ) : 2 = 7 phần
Số bé chiếm số phần là: ( 13 - 1 ) : 2 = 6 phần
Tỉ số của số bé só với số lớn là: 6 : 7 =
Bài 3. 1) Tim hai số tự nhiên a và b biết rằng a + b = 810 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 45. 2) Tìm hai số nguyên tố p và q biết rằng p>q sao cho p+q và p −g đều là các số nguyên tố. Bài 4. 1) Cho hai số tự nhiên a và b thỏa mãn số m=(16a+17b)(17a+16b) là một bội số của 11. Chứng minh rằng số m cũng là một bội số của 121. 2) Tìm tổng tất cả các số tự nhiên có hai chữ số không chia hết cho 3 và 5 Bài 5. Cho hình vuông ABCD. Phần diện tích chung của ABCD và tam giác EFG được tô đen. Diện tích phần tô đen bằng 4/5 diện tích tam giác EFG và bằng 12 diện tích của hình vuông ABCD. Nếu diện tích tam giác EFG bằng 40cm, tính độ dài cạnh của hình vuông ABCD
Cách tính số tam giác biết số đường thẳng cho trước cho VD
Bài 1 : Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 84, UCLN của chúng bằng 6.
Bài 2: Tìm hai số tự nhiên a, b > 0, biết [a, b] = 240 và (a, b) = 16.
Bài 3 : Tìm hai số tự nhiên a, b > 0, biết ab = 216 và (a, b) = 6.
Bài 4 : Tìm hai số tự nhiên a, b > 0, biết ab = 180, [a, b] = 60.
(bt 1,2,3,4 nêu tóm tắt cách giải)
Cách tính số tam giác biết số đường thẳng cho trước cho VD
Bài 1 : Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 84, UCLN của chúng bằng 6.
Bài 2: Tìm hai số tự nhiên a, b > 0, biết [a, b] = 240 và (a, b) = 16.
Bài 3 : Tìm hai số tự nhiên a, b > 0, biết ab = 216 và (a, b) = 6.
Bài 4 : Tìm hai số tự nhiên a, b > 0, biết ab = 180, [a, b] = 60.
(bt 1,2,3,4 nêu tóm tắt cách giải)
+) Cách tính số tam giác biết số đường thẳng: Giả sử cho n đường thẳng, điều kiện là cứ 2 đường cho đúng 1 giao điểm
---> Cứ 3 đường thẳng cho 1 tam giác---> Số tam giác: \(\frac{\left(n-2\right)\left(n-1\right)n}{6}\)
Bài 1/ Vì 2 số cần tìm có ƯCLN là 6 nên ta đặt chúng là 6a và 6b
Vì 2 số đó không còn ước chung nào lớn hơn 6 nên ƯCLN(a,b)=1
Xét \(6a+6b=84\Rightarrow a+b=14\)mà (a,b)=1
\(\Rightarrow\left(a,b\right)=\left(1;13\right),\left(3;11\right),\left(5;9\right),\left(9;5\right),\left(11;3\right),\left(13;1\right)\)
---> Nhân 6 hết lên là ra kết quả cuối cùng.
Bài 2/ Tương tự bài 1 đặt 2 số càn tìm là \(a=16x\)và \(b=16y\)với (x,y)=1
Có \(ab=BCNN\left(a,b\right).ƯCLN\left(a,b\right)\Rightarrow16x.16y=240.16\Rightarrow xy=15\)
\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;15\right),\left(3;5\right),\left(5;3\right),\left(15,1\right)\)--->Nhân 16 hết lên là xong
Bài 3/ Cũng tương tự mấy bài trên đặt \(a=16x\),\(b=16y\), với (x;y)=1
\(\Rightarrow6x.6y=216\Rightarrow xy=6\)
\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;6\right),\left(2;3\right),\left(3;2\right),\left(6,1\right)\)---> Nhân 6 hết lên đi nha
Bài 4/ Tương tự phía trên \(ab=\left[a,b\right].\left(a,b\right)\Rightarrow\left(a,b\right)=\frac{ab}{\left[a,b\right]}=3\)
Vậy hiển nhiên là đặt \(a=3x,b=3y\)với (x,y)=1 roi.
\(\Rightarrow3x.3y=180\Rightarrow xy=20\)
\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;20\right),\left(4;5\right),\left(5;4\right),\left(20,1\right)\)----> Nhân 3 hết lên mới được kết quả cuối cùng nha !!
Thanks !!!!!!!!!!
Bài 1 : tìm số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số sao cho số đó chia cho 30 thì dư 7 và chia cho 40 thì dư 17
Bài 2 : Tính tổng các số tự nhiên n<20 biết rằng 4n - 1 chia hết cho 5
Bài 3 : tìm n sao cho : 3n +40 chia hết n+3
Bài 4 tìm n sao cho n2 + 36 chia hết cho n -1
Bài 5: Tìm hai số a và b biết ab bằng 25200 và (a;b) = 60
bài 6: Tìm hai số tự nhiên a và b biết (a;b) = 15 và [a;b] = 165
bài 1
cho 2 số thập phân 5,8 và 10,6. hãy tìm số a sao cho khi thêm a vào hai số thập phân ta được hai phân số mới có tỉ số là 3/5
bài 2
hiệu hai số là 6,3. nếu cộng thêm 1,2 vaqof mỗi số thì được 2 số mới mà số này bằng 0,25 số kia. tìm hai số ban đầu.
bn nào nhanh mik tik choooooooooooo
mãi keo
Bài 1 : Cho hai số 36,18 và 5,04. Hãy tìm số A sao cho , đem SL trừ đi SB cộng với A thì được hai số mới có tỉ số là 9.
Bài 2 : Tổng của 3 số bằng 45,6. STN cộng STH bằng STB. STH bằng 1/3 STN. Tìm ba số ?
Bài 3 : Cho hai số 92,8 và 21,6. Hỏi phải cùng bớt ở mỗi số bao nhiêu để được hai số mới có tỉ số là 1/5 ?
Giải chi tiết hộ mik nhé
Bài 1:
a) Tìm hai số nguyên a , b biết : a > 0 và (a + 2) . (b – 3) = 5.
b) Tính tổng A + b biết rằng A là tổng các số nguyên âm lẻ có hai chữ số, B là tổng các số nguyên âm chẵn có hai chữ số.
Bài 2:
Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.
sorry,em mới có học lớp 5
HÌ HÌ
Bài 1 :
b ) Vì A là tổng các số nguyên âm lẻ có hai chữ số .
\(\Rightarrow\)A = - 11 + ( - 13 ) + ( - 15 ) + ... + ( - 99 )
Vì b tổng các số nguyên dương chẵn có hai chữ số .
\(\Rightarrow\) B = 10 + 12 + 14 + ... + 98
Vậy tổng A + b là :
\(\Rightarrow\) A + b = [ - 11 + ( - 13 ) + ( - 15 ) + ... + ( - 99 ) ] + ( 10 + 12 + 14 + ... + 98 )
\(\Rightarrow\) A + b = ( 10 - 11 ) + ( 12 − 13 ) + ( 14 - 15 ) + ... + ( 98 - 99 )
\(\Rightarrow\) A + b = - 1 + ( - 1 ) + ( - 1 ) + . . + ( - 1 ) ( 50 số hạng )
\(\Rightarrow\) A + b = ( - 1 ) × 50
\(\Rightarrow\)A + b = - 50
Bài 2 : ( Cách 1 )
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 .
\(\Rightarrow\) p không chia hết cho 3
\(\Rightarrow\) p chia 3 dư 1 hoặc dư 2 .
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p+1\\p-1\end{cases}⋮3}\)
\(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)3
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 .
\(\Rightarrow\) p là số lẻ
\(\Rightarrow\) p - 1 và p + 1 là 2 số chẵn liên tiếp .
\(\Rightarrow\)( p + 1 ) ( p - 1) \(⋮\) 8
\(\Rightarrow\)( p + 1 ) ( p - 1) \(⋮\)24 ( đpcm )
Cách 2 :
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên suy ra , p là số lẻ .
\(\Rightarrow\) Hai số p – 1 , p + 1 là hai số chẵn liên tiếp .
\(\Rightarrow\) ( p - 1) . ( p + 1 ) \(⋮\)8 (1)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên suy ra p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 ( k thuộc N* ) .
+) Với p = 3k + 1 :
\(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) = 3k . ( 3k + 2 ) \(⋮\)3 ( 2a )
+) Với p = 3k + 2 :
\(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) = ( 3k - 1) . 3 . ( k + 1) \(⋮\)3 ( 2b )
Từ ( 2a ), ( 2b ) suy ra : ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)3 (2)
Vì ( 8 , 3) = 1 , từ (1) và (2) suy ra : ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)24 ( đpcm )
Bạn tham khảo 2 cách làm của mình nha !!
Bài 1: Xác định Input và Output của các bài toán sau:
1a) Cho số nguyên dương A. Hãy tính và xuất ra màn hình A là số chẵn hay A là số lẻ.
1b) Cho hai số nguyên dương A và B. Hãy tính và xuất ra màn hình ước chung lớn nhất của hai số đó.
1c) Xếp loại học tập các học sinh trong lớp.
1d) Quản lí điểm trong một kì thi bằng máy tính.
b:
Input: a,b
Output: UCLN(a,b)