Những câu hỏi liên quan
FF_
Xem chi tiết
Lương Nguyễn
Xem chi tiết
Ashshin HTN
13 tháng 8 2018 lúc 16:05

mình biết nội quy rồi nên đưng đăng nội quy

ai chơi bang bang 2 kết bạn với mình

mình có nick có 54k vàng đang góp mua pika 

ai kết bạn mình cho

#_vô_diện_♡
29 tháng 3 2020 lúc 23:29

Vì n nguyên dương nên 3n+1 nguyên dương và lớn hơn hoặc = 4 ; 3n-1 nguyên dương và lớn hơn hoặc = 2

=> 2^3n+1 tận cùng là 2 và lớn hơn hoặc = 16; 2^3n-1 tận cùng là 2 và lớn hơn hoặc = 4

=> 2^3n+1 + 2^3n-1 + 1 tận cùng là 5 và 2^3n+1 + 2^3n-1 + 1 lớn hơn hoặc = 21

=> A tận cùng là 5 và A lớn hơn hoặc = 21

=> A chia hết cho 5 và A>5

=> A có ít nhất 3 ước là 1; 5 và A

=> A là hợp số

Vậy bài toán được chứng minh

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Long
12 tháng 1 lúc 22:14

Vì n nguyên dương nên 3n+1 nguyên dương và lớn hơn hoặc = 4 ; 3n-1 nguyên dương và lớn hơn hoặc = 2

=> 2^3n+1 tận cùng là 2 và lớn hơn hoặc = 16; 2^3n-1 tận cùng là 2 và lớn hơn hoặc = 4

=> 2^3n+1 + 2^3n-1 + 1 tận cùng là 5 và 2^3n+1 + 2^3n-1 + 1 lớn hơn hoặc = 21

=> A tận cùng là 5 và A lớn hơn hoặc = 21

=> A chia hết cho 5 và A>5

=> A có ít nhất 3 ước là 1; 5 và A

=> A là hợp số

Ba Ca Ma
Xem chi tiết
Arima Kousei
13 tháng 1 2019 lúc 11:51

Sử dụng phương pháp quy nạp 

Ba Ca Ma
13 tháng 1 2019 lúc 23:16

Dùng sao hả bạn,giúp mk vói😢

Trí Tiên亗
9 tháng 2 2020 lúc 11:45

Ta thấy : \(n\inℤ^+\Rightarrow n=k+1\left(k\inℕ\right)\)

Khi đó : \(A=2^{3\left(k+1\right)+1}+2^{3\left(k+1\right)-1}+1\)

\(=2^{3k+4}+2^{3k+2}+1\)

\(=8^k.16+8^k.4+1\equiv1.2+1.4+1\equiv0\left(mod7\right)\)

Do vậy : \(A⋮7\) mà \(A>7\forall n\inℤ^+\)

\(\Rightarrow\)\(A=2^{3n+1}+2^{3n-1}+1\) là hợp số (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Triều
Xem chi tiết
trinh quang huy
Xem chi tiết
~_~  ^~^  ^_^  {_}  +_+...
12 tháng 3 2020 lúc 16:09

A >1 là chắc chắn rồi cần gì phải CM nữa cho khổ

Khách vãng lai đã xóa
Võ Quang Đại Phúc
12 tháng 3 2020 lúc 16:11

thuộc n sao rồi mà

Khách vãng lai đã xóa
Tăng Thế Đạt
12 tháng 3 2020 lúc 16:11

đề sơ sài quá bn ạ

Khách vãng lai đã xóa
o0o Lạnh_Lùng o0o
Xem chi tiết
potketdition
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Pham Quoc Cuong
14 tháng 5 2018 lúc 21:11

Ta có: \(\left(n^2+3n+1\right)^2-1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

*Do n là số tự nhiên nên tích trên là tích 4 số tự nhiên liên tiếp

Trong 4 số tự nhiên liên tiếp có 2 số chẵn liên tiếp, trong đó 1 số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2

=> Tích đó chia hết cho 8(1)

Trong 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

=> Tích đó chia hết cho 3(2)

Từ (1) và (2)

=> Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24

=> ĐPCM*

mi ni on s
14 tháng 5 2018 lúc 21:06

       \(\left(n^2+3n+1\right)^2-1\)

\(=n^4+9n^2+1+6n^3+6n+2n^2-1\)

\(=n^4+6n^3+11n^2+6n\)

\(=n\left(n^3+6n^2+11n+6\right)\)

\(=n\left(n^3+n^2+5n^2+5n+6n+6\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n^2+5n+6\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\) chia hết cho  2, 3, 4

mà  \(\left(2,3,4\right)=1\)

nên   \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\) chia hết cho 24

hay  \(\left(n^2+3n+1\right)^2-1\) chia hết cho 24   

do linh
14 tháng 5 2018 lúc 21:11

\(\left(n^2+3n+1\right)^2-1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)\)

\(=n\left(n+3\right)\left(n^2+n+2n+2\right)\)

\(=n\left(n+3\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì n là số tự nhiên nên  n(n+3)(n+1)(n+2) la tích 4 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮1.2.3.4=24\)

nguyen tien dung
Xem chi tiết