Số đo góc (làm tròn đến độ) tạo bởi đường thẳng y=7-2x và trục Ox là
Số đo góc(làm tròn đến độ) tạo bởi đường thẳng y = 0, \(5x-\sqrt{3}\) và trục Ox là ?
Cho hàm số y = -2x + 3
Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút)
Gọi góc hợp bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox là α.
Số đo góc( làm tròn đến độ ) tạo bởi đường thẳng \(y=0,5x-\sqrt{3}\) và trục Ox.
bạn dùng công thức này
gọi góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox là ABC thì \(\tan ABC=a\)khi \(a\ge0\)Thì số đo góc cần tìm là \(\tan ABC=0,5\Rightarrow ABC=26'33\)
áp dụng công thức
gọi ABC là góc tao bởi đường thẳng d với trục Ox thì ta có \(\tan ABC=a\)khi \(a\ge0\)
thì số đo góc cần tìm là tanABC = 0,5\(\Rightarrow\)ABC= 26'33'
a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
y = 0,5x + 2 (1); y = 5 – 2x (2)
b) Gọi giao điểm của các đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C.
Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.
c) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC và BC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
d) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng có phương trình (1) và (2) với trục Ox (làm tròn đến phút).
a) - Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1)
Cho x = 0 => y = 2 được D(0; 2)
Cho y = 0 => 0 = 0,5.x + 2 => x = -4 được A(-4; 0)
Nối A, D ta được đồ thị của (1).
- Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x (2)
Cho x = 0 => y = 5 được E(0; 5)
Cho y = 0 =>0 = 5 – 2x => x = 2,5 được B(2,5; 0)
Nối B, E ta được đồ thị của (2).
b) Ở câu a) ta tính được tọa độ của hai điểm A và B là A(-4 ; 0) và B (2,5 ; 0)
Hoành độ giao điểm C của hai đồ thị (1) và (2) là nghiệm của phương trình:
0,5 x + 2 = 5 - 2x
⇔ 0,5x + 2x = 5 – 2
⇔ 2,5.x = 3 ⇔ x = 1,2
⇒ y = 0,5.1,2 + 2 = 2, 6
Vậy tọa độ điểm C(1,2; 2,6).
c) AB = AO + OB = |-4| + |2,5| = 6,5 (cm)
Gọi H là hình chiếu của C trên Ox, ta có H( 1,2; 0)
Ta có: AH = AO + OH = 4 + 1,2 = 5,2
BH = BO – OH = 2,5 – 1,2 = 1,3
CH = 2,6
d) Gọi α là góc hợp bởi đường thẳng y = 0,5x + 2 với tia Ox.
Ta có: tgα = 0,5 => α = 26o34'
Gọi β là góc hợp bởi đường thẳng y = 5 - 2x với tia Ox
Tam giác OEB vuông tại O nên:
Cho hàm số y = -2x + 3
a) Vẽ đồ thị của hàm số
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút)
a) Vẽ đồ thị hàm số:
- Cho x = 0 thì y = 3 ta được A(0; 3)
b) Gọi góc hợp bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox là α.
Bài II (2.5 điểm): Cho hàm số bậc nhất y = (m - 1) x +m có đồ thị là đường thẳng (d) với m khác 1
1. Với m=2, vẽ đồ thị hàm số và tính số đo góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox (làm tròn đến độ)
2. Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1
3. Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi giá trị của m
Em cần gấp ạ
1: Khi m=2 thì y=(2-1)x+2=x+2
Vẽ đồ thị:
\(tan\alpha=a=1\)
=>\(\alpha=45^0\)
2: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
\(1\left(m-1\right)+m=0\)
=>2m-1=0
=>m=1/2
3:
y=(m-1)x+m
=mx-x+m
=m(x+1)-x
Điểm mà (d) luôn đi qua có tọa độ là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y=-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số y= 2x-3 có đồ thị (D)
a) Vẽ đồ thị (D)
b)Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến (D)
c) Tính góc a tạo bởi đường thẳng (D) và trục Ox.(Làm tròn đến phút)
Cho hàm số y=ax+b(d). a)xác định hệ số góc a,b biết (d) đi qua A(2,2)và song song đường thẳng y=1/2x+1. b)vẽ đồ thị hàm số với a,b vừa tính được. c) lại ha số đo góc tạo bởi đường thẳng và trục ox(làm tròn đến phút cuối). d)gọi giao điểm (d) với trục hoành là B. gọi giao điểm (d) với trục tung Là C. Tính Sobc=? “Ai cứu tui với pls :))”
a: Vì (d)//y=1/2x+1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b\ne1\end{matrix}\right.\)
Vậy: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+b\)
Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:
\(b+\dfrac{1}{2}\cdot2=2\)
=>b+1=2
=>b=1
vậy: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+1\)
b:
c: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d) với trục Ox
Ta có: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+1\)
=>a=1/2
=>\(tan\alpha=a=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\alpha\simeq26^034'\)
d: tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{1}{2}x+1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{1}{2}x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Tọa độ C là;
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{2}x+1=\dfrac{1}{2}\cdot0+1=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: B(-2;0); C(1;0)
\(OB=\sqrt{\left(-2-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{2^2+0^2}=2\)
\(OC=\sqrt{\left(1-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{1^2+0^2}=1\)
Vì Ox\(\perp\)Oy nên OB\(\perp\)OC
=>ΔBOC vuông tại O
=>\(S_{BOC}=\dfrac{1}{2}\cdot OB\cdot OC=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot1=1\)
Cho 2 hàm số : y = 2x+4 có đồ thị là đường thẳng (d) và y = -x+1 có đồ thị là đường thẳng ( d1)
a, vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy
b. gọi giao của đường thẳng (d) và (d1) với nhau là C ; giao của các đường thẳng (d) với (d1) với trục Ox là A và B . Tìm tọa độ các điểm A , B , C bằng phép tính . Tính diện tích của tam giác ABC .
c, Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x+4 với trục Ox ( làm tròn đến độ )
jdhjdhshfsjsxhxhxx udjdghxhjxhg
sao dạo này toàn người cho toán lớp 9 nhỉ khó qué