Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Dương
Xem chi tiết
Toru
20 tháng 1 lúc 16:13

Ta có: \(\dfrac{a+3c}{b+3d}=\dfrac{a+c}{b+d}\left(b\ne-d;b\ne-3d;b\ne0;d\ne0\right)\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

+, \(\dfrac{a+3c}{b+3d}=\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a+3c-\left(a+c\right)}{b+3d-\left(b+d\right)}=\dfrac{a+3c-a-c}{b+3d-b-d}=\dfrac{2c}{2d}=\dfrac{c}{d}\)

Khi đó: \(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{c}{d}\)

+, \(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c-c}{b+d-d}=\dfrac{a}{b}\) (đpcm)

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 lúc 16:15

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{a+3c}{b+3d}=\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a+3c-\left(a+c\right)}{b+3d-\left(b+d\right)}=\dfrac{2c}{2d}=\dfrac{c}{d}\) (1)

\(\dfrac{a+3c}{b+3d}=\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{3a+3c}{3b+3d}=\dfrac{a+3c-\left(3a+3c\right)}{b+3d-\left(3b+3d\right)}=\dfrac{-2a}{-2b}=\dfrac{a}{b}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
pham trung thanh
1 tháng 1 2018 lúc 15:03

Ta có: 

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow ad=bc\)

\(\Rightarrow ac-ad=ac-bc\)

\(\Rightarrow a\left(c-d\right)=c\left(a-b\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\)

Vậy \(\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\)

Huy Hoang
1 tháng 1 2018 lúc 20:58

Ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow ad=bc\)

\(\Rightarrow ac-ad=ac-bc\)

\(\Rightarrow a\left(c-d\right)=c\left(a-b\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\)

\(KL:\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\)

Kiệt Nguyễn
3 tháng 1 2019 lúc 9:13

\(\text{Ta có : }\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\left(a,b,c\ne0;a\ne b\ne c\ne d\right)\)

\(\Rightarrow ad=cb\left(\text{tính chất tỉ lệ thức}\right)\)

\(\Rightarrow ac-ad=ac-cb\left(\text{tính chất của đẳng thức}\right)\)

\(\Rightarrow a\left(c-d\right)=c\left(a-b\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\left(đpcm\right)\)

My Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
10 tháng 10 2020 lúc 21:07

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\frac{b}{a}=\frac{d}{c}\Leftrightarrow\frac{b}{a}+1=\frac{d}{c}+1\Leftrightarrow\frac{a+b}{a}=\frac{c+d}{c}\) (1)

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}=\frac{c}{c+d}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{b}{a}=\frac{d}{c}\Leftrightarrow1-\frac{b}{a}=1-\frac{d}{c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a-b}{a}=\frac{c-d}{c}\Leftrightarrow\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\) (2)

Nhân vế (1) và (2) lại ta được:

\(\frac{a+b}{a}\cdot\frac{a}{a-b}=\frac{c+d}{c}\cdot\frac{c}{c-d}\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 9 2016 lúc 20:09

Giải:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk,c=dk\)

a) Ta có: 

\(\frac{a}{a+b}=\frac{bk}{bk+b}=\frac{bk}{b\left(k+1\right)}=\frac{k}{k+1}\) (1)

\(\frac{c}{c+d}=\frac{dk}{dk+d}=\frac{dk}{d\left(k+1\right)}=\frac{k}{k+1}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{a+b}=\frac{c}{c+d}\)

b) Ta có:

\(\frac{a}{a-b}=\frac{bk}{bk-b}=\frac{bk}{b\left(k-1\right)}=\frac{k}{k-1}\) (1)

\(\frac{c}{c-d}=\frac{dk}{dk-d}=\frac{dk}{d\left(k-1\right)}=\frac{k}{k-1}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\)

c) Ta có:

\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{bk+b}{bk-b}=\frac{b\left(k+1\right)}{b\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\) (1)

\(\frac{c+d}{c-d}=\frac{dk+d}{dk-d}=\frac{d\left(k+1\right)}{d\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)

Trần Ngọc Thanh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Khánh Huyền
12 tháng 2 2017 lúc 22:27

Không. Vì không có phân số nào mà cả tử số và mẫu số nhân với hai số khác nhau lại bằng phân số đã cho cả (hay do m khác n)

Ngô Tuấn Anh
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Anh
11 tháng 12 2018 lúc 16:00

Ta có:

\(b^2=ac\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)

\(c^2=bd\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}\)

Nguyễn Văn Hưởng
11 tháng 12 2018 lúc 16:07

Ta có : \(b^2=ac\) 

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\) (1) 

\(c^2=bd\) 

\(\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra : \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\) 

\(\Rightarrow\frac{a}{b}.\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}\) , \(\frac{b}{c}.\frac{b}{c}.\frac{b}{c}=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}\) và \(\frac{c}{d}.\frac{c}{d}.\frac{c}{d}=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a^3}{b^3}=\frac{a}{d}\) , \(\frac{b^3}{c^3}=\frac{a}{d}\) và \(\frac{c^3}{d^3}=\frac{a}{d}\) 

\(\Rightarrow\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{a}{d}\) 

\(\Rightarrow\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{a}{d}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\) 

Vậy \(\frac{a}{d}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\)

Ngô Tuấn Anh
11 tháng 12 2018 lúc 16:45

 Ta có:

\(b^2=ac\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)

\(c^2=bd\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}\)

\(ADTCDTSBN,\)ta có:

\(\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\left(1\right)\)

Lại có:\(\frac{a^3}{b^3}=\frac{a}{b}.\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{d}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\left(đpcm\right)\)

Kasumi_Uyama7a
Xem chi tiết
vũ tiền châu
1 tháng 1 2018 lúc 13:28

ta có \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{b}{a}=\frac{d}{c}\Rightarrow1-\frac{b}{a}=1-\frac{d}{c}\Rightarrow\frac{a-b}{a}=\frac{c-d}{c}\Rightarrow\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\left(ĐPCM\right)\)

Trần Thị Nhung
1 tháng 1 2018 lúc 13:34

Ta có a(c-d) =c(a-b) \(\Rightarrow\)ac-ad =ca-cb 

Lai có ad=cb  Thay vào ta đươc ac - ad = ca -ad (đpcm)

k cho mk cái nha

nguyen hai
23 tháng 12 2018 lúc 22:05

cftcdgftvtrevswedrrcrntntcntttnuntgguyg

Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
8 tháng 11 2018 lúc 10:27

Ta có \(a^3+b^3+c^3=3abc\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3-3abc=0\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3+c^3-3a^2b-3ab^2-3abc=0\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-\left(a+b\right)c+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)=0\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+2ab+b^2-bc-ac+c^2-3ab\right)=0\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}a+b+c=0\\a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b+c=0\\2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b+c=0\\\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b+c=0\left(tm\right)\\a=b=c\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow a+b+c=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-\left(b+c\right)\\b=-\left(a+c\right)\\c=-\left(a+b\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có \(P=\dfrac{a-b}{c}+\dfrac{b-c}{a}+\dfrac{c-a}{b}\Leftrightarrow abc.P=ab\left(a-b\right)+bc\left(b-c\right)+ca\left(c-a\right)=ab\left(a-b\right)-bc\left(a-b+c-a\right)+ca\left(c-a\right)=ab\left(a-b\right)-bc\left(a-b\right)-bc\left(c-a\right)+ca\left(c-a\right)=b\left(a-b\right)\left(a-c\right)-c\left(b-a\right)\left(c-a\right)=\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)\Leftrightarrow P=\dfrac{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}{abc}\)\(Q=\dfrac{c}{a-b}+\dfrac{a}{b-c}+\dfrac{b}{c-a}\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right).Q=c\left(b-c\right)\left(c-a\right)+a\left(a-b\right)\left(c-a\right)+b\left(a-b\right)\left(b-c\right)=c\left(b-c\right)\left(c-a\right)-\left(c+b\right)\left(a-b\right)\left(c-a\right)+b\left(a-b\right)\left(b-c\right)=c\left(b-c\right)\left(c-a\right)-c\left(a-b\right)\left(c-a\right)-b\left(a-b\right)\left(c-a\right)+b\left(a-b\right)\left(b-c\right)=c\left(c-a\right)\left(2b-c-a\right)-b\left(a-b\right)\left(2c-a-b\right)=c\left(c-a\right)3b-b\left(a-b\right)3c=3bc\left(b+c-2a\right)=-9abc\Leftrightarrow Q=\dfrac{-9abc}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=\dfrac{9abc}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}\)Vậy \(P.Q=\dfrac{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}{abc}.\dfrac{9abc}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}=9\)

Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
25 tháng 8 2017 lúc 22:54

Ôn tập toán 7

Nguyễn Thị Thu
25 tháng 8 2017 lúc 23:04

b. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{2a}{2b}=\dfrac{2c}{2d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow a=bk;c=dk\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^{2017}-c^{2017}}{b^{2017}-d^{2017}}=\dfrac{\left(bk\right)^{2017}-\left(dk\right)^{2017}}{b^{2017}-d^{2017}}=\dfrac{b^{2017}k^{2017}-d^{2017}k^{2017}}{b^{2017}-k^{2017}}=\dfrac{k^{2017}\left(b^{2017}-d^{2017}\right)}{b^{2017}-d^{2017}}=k^{2017}\left(1\right)\)

\(k=\dfrac{a}{b}\Rightarrow k^{2017}=\left(\dfrac{a}{b}\right)^{2017}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{a^{2017}-c^{2017}}{b^{2017}-d^{2017}}=\left(\dfrac{a}{b}\right)^{2017}\)

 Mashiro Shiina
26 tháng 8 2017 lúc 4:41

\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{a+c+a-c}{b+d+b-d}=\dfrac{2a}{2b}=\dfrac{a}{b}\left(1\right)\)

\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{a+c-a+c}{b+d-b+d}=\dfrac{2c}{2d}=\dfrac{c}{d}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

Đặt:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{a^{2017}-c^{2017}}{b^{2017}-d^{2017}}=\dfrac{b^{2017}k^{2017}-d^{2017}k^{2017}}{b^{2017}-d^{2017}}=\dfrac{k^{2017}\left(b^{2017}-d^{2017}\right)}{b^{2017}-d^{2017}}=k^{2017}\)\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^{2017}=\dfrac{a^{2017}}{b^{2017}}=\dfrac{b^{2017}k^{2017}}{b^{2017}}=k^{2017}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^{2017}-c^{2017}}{b^{2017}-d^{2017}}=\left(\dfrac{a}{b}\right)^{2017}\)