Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 9 2017 lúc 17:11

Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực cản của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại như vo tờ giấy lại.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2019 lúc 12:25

Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của hai lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng của hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực

Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lực của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực

Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
12 tháng 7 2016 lúc 11:09

a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.

Mahou Stakai Precure
17 tháng 7 2016 lúc 21:32

\(462km\)thanghoa

tick em nha 

Mahou Stakai Precure
17 tháng 7 2016 lúc 21:35

\(42x36=?\)

tick em nha!ok

Nguyen Pham Dieu Thuong
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
15 tháng 11 2017 lúc 21:13

 Thứ nhất đó là hòn bi chì nặng hơn so với tờ giấy 
thứ 2 (quan trọng nhất) là diện tích tiếp xúc với không khí của tờ giấy lớn hơn rất nhiều so với viên bi, và chúng rơi trong không khí 

Trọng lượng của viên bi lớn hơn tờ giấy nhiều, nhưng khi rơi thì lực cản của không khí tác dụng vào tờ giấy thì lớn hơn nhiều sao với viên bi >>>> viên bi rơi xuống đất rất nhanh, còn tờ giấy thì bị không khí cản lại cứ đưa qua đưa lại 

Nếu thả trong môi trường chân không thì cả bi và giấy đều rơi như nhau

Do tiết diện của hòn bi và tờ giáy khác nhau. Hòn bi có hình tròn và nhỏ nên khi thả, lực cản của không khí lên hòn bi là không đáng kể, nên hòn bi rơi theo phương thẳng đứng vuông góc với mặt đất do lực hút của trái đất. Còn tờ giấy tiết diện phẳng, mỏng nên chịu tác động của lực cản không khí nên bị bay lung tung. Nếu bạn vo tròn tờ giấy lại như hòn bi, nó sẽ rơi theo phương thẳng đứng giống hòn bi vậy!!

dam quang tuan anh
15 tháng 11 2017 lúc 21:14

https://giaibaitapvatli.blogspot.com/2015/10/vat-li-6-bai-8-trong-luc-on-vi-luc.html

vũ thị thủy
12 tháng 12 2018 lúc 20:25

a, do hòn bi nhỏ gọn  nên khi rơi chịu lực cản không khí it mà chịu trọng lực nhiều do vậy sẽ rơi theo phương thẳng đứng 

tương tự thì tờ giấy có mặt phẳng rộng nhưng lại mỏng nhẹ nên chịu lực cản không khí lớn do vây khi rơi nó sẽ chao đảo và ko rơi theo phương thẳng đứng 

b,muốn tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì nên vo tròn nhỏ lại

( không tin bạn có thể làm thử)

Trần Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Anh Triêt
6 tháng 10 2016 lúc 21:07

a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.

Trần Mỹ Anh
6 tháng 10 2016 lúc 21:19

Thả một hòn bi bằng chì và một tờ giấy từ trên cao xuống, ta thấy hòn bi rơi theo phương thẳng đứng còn tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng

a) Hãy giải thích tại sao?

b) Muốn làm cho tờ giấy cũng rơi theo phương thẳng đứng thì làm thế nào? Tại Sao?

Giải

a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.

Hòa An Crummy
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
1 tháng 12 2016 lúc 10:22

a) lực cản của kk

b) cho rơi trong chân không vi k có Fkk

Nhok Song Tử
10 tháng 5 2018 lúc 8:54

a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

- Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.

Chúc bn hc tốt!! có j sai mong bn thông cảm.haha

MIULOVE
10 tháng 5 2018 lúc 9:02

a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.

Trần Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
3 tháng 5 2016 lúc 18:05

Đáp án: D. Người đứng trên bờ thấy vật rơi thẳng đứng

Chúc bạn học tốt!hihi

Trinh Đặng Phương
Xem chi tiết
trương khoa
21 tháng 9 2021 lúc 22:40

Lấy g=10m/s2

a, Khi khình khí cầu đứng yên

\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot300}{10}}=2\sqrt{15}\left(s\right)\)

b, Trong trường hợp khí cầu đang bay lên thì lúc đầu vật được ném lên cao với vận tốc đầu v0 = 5 m/s bằng vận tốc bay lên của khí cầu từ độ cao s và chuyển động chậm dần đều trong khoảng thời gian t1 lên tới độ cao lớn nhất, tại đó v = 0. Khoảng thời gian t1 được tính theo công thức:

\(t_1=\dfrac{0-5}{-10}=0,5\left(s\right)\)

Sau đó vật lại rơi tự do từ độ cao lớn nhất xuống đến độ cao 300 m trong thời gian t1 = 0,5 s, rồi tiếp tục tơi nhanh dần đều với vận tốc v0 = 5m/s từ độ cao 300 m xuống tới đất trong khoảng thời gian

ta có:\(s=v_0t_2+\dfrac{1}{2}gt_2^2\Rightarrow300=5t_2+5t^2_2\Rightarrow t_2\approx7,3\left(s\right)\)

Như vậy, khoảng thời gian chuyển động của vật sẽ bằng: t = 2t1 + t2 = 2.0,5 + 7,3 = 8,3 s.

c, Trong trường hợp khí cầu đang hạ xuống thì vật rơi nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 5m/s bằng vận tốc hạ xuống của khí cầu từ độ cao s được tính theo công thức 

\(s=v_0t_3+\dfrac{1}{2}gt_3^2\Rightarrow300=5t_3+5t^2_3\Rightarrow t_3\approx7,3\left(s\right)\)

Vậy khoảng thời gian chuyển động của vật sẽ bằng 7,3 (s)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 9 2017 lúc 10:27

Chọn D

+ Đối với người đứng trên bờ thì vật vừa rơi thẳng đứng dưới tác dụng của trọng lực, vừa chuyển động dọc theo dòng sông cùng với thuyền nên quỹ đạo rơi của vật không thể là đường thẳng đứng mà phải là đường cong.

+ Cả vật và thuyền đều chuyển động dọc theo dòng sông nên cả người trên bờ và người trên thuyền sẽ thấy vật rơi dọc theo cột buồm.

+ Vật và người trên thuyền cùng chuyển động dọc theo dòng sông nên người trên thuyền sẽ thấy vật rơi thẳng đứng.