Những câu hỏi liên quan
Xx I Like Blood And Tear...
Xem chi tiết
Không quan tâm
5 tháng 2 2016 lúc 21:01

95

ủng hộ mk nha các bạn

Bình luận (0)
trần khánh minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Khuê
Xem chi tiết
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Không Tên
9 tháng 1 2018 lúc 19:48

BÀI 1:

a)         \(n+3\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(n-1+4\)\(⋮\)\(n-1\)

Ta thấy   \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)

nên  \(4\)\(⋮\)\(n-1\)

hay  \(n-1\)\(\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-1\) \(-4\)       \(-2\)      \(-1\)         \(1\)          \(2\)         \(4\)

\(n\)          \(-3\)       \(-1\)          \(0\)         \(2\)           \(3\)         \(5\)
Vậy....

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Quyến
9 tháng 1 2018 lúc 19:53

a) Ta có: n + 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 4 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư (4)

=> n - 1 thuộc { 1; -1; 4; -4 }

=> n thuộc { 2; 0; 5; -3 }

b) Ta có: 2n - 1 chia hết cho n + 2

=> 2n + 4 - 5 chia hết cho n + 2

Mà 2n + 4 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư (5)

=> n + 2 thuộc { 1; -1; 5; -5 }

=> n thuộc { -1; -3; 3; -7 }

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 6 2019 lúc 7:57

a) n – 1 là ước của 15

n – 1 ∈ { 1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15 }

n ∈ { 2; 0; 4; -2; 6; -4; 16; -14 }

b) Ta có: 2n – 1 = 2n – 6 + 5 = 2(n – 3) + 5 chia hết cho n – 3

Do đó: 5 chia hết cho n – 3. Nên n – 3 là ước của 5

n – 3 ∈ {1; -1; 5; -5}

n ∈ {4; 2; 8; -2}

Bình luận (0)
hiphop2006
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
30 tháng 1 2018 lúc 21:57

a, Ta có 5 chia hết cho n+5

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)}

Ta có bảng giá trị

n+5-1-515
n-6-10-40

Vậy x={-6;-10;-4;0}

Bình luận (0)
Cánh Cụt Vui Vẻ
Xem chi tiết
Cánh Cụt Vui Vẻ
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 14:44

bai toán nay kho 

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
14 tháng 2 2016 lúc 14:50

n - 6 ⋮ n - 1 <=> ( n - 1 ) + 7 ⋮ n - 1

Vì n - 1 ⋮ n - 1 , để ( n - 1 ) + 7 ⋮ n - 1 <=> 7 ⋮ n - 1 => n - 1 ∈ Ư ( 7 ) = { + 1 ; + 7 }

Ta có bảng sau : 

n - 11- 17- 7
n2    0    8    - 6

Vậy n ∈ { - 6 ; 0 ; 2 ; 8 }

Các câu sau tương tự

Bình luận (0)
phạm minh an
21 tháng 11 2023 lúc 21:28

bài khá khó hơi lười làm

Bình luận (0)
Võ Thái Hà Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
7 tháng 2 2016 lúc 21:03

a,18 chia hết cho n

=>n\(\in\)Ư(18)={-18,-9,-6,-3,-2,-1,1,2,3,6,9,18}

Bình luận (0)
Thieu Gia Ho Hoang
7 tháng 2 2016 lúc 21:03

bai toan nay ?

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
7 tháng 2 2016 lúc 21:12

Giải :

Câu 1 : Vì 18 ⋮ n nên n ∈ Ư ( 18 ) 

Ư ( 18 ) = { + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 6 ; + 9 ; + 18 }

⇒ + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 6 ; + 9 ; + 18 }

Câu 2 :  n + 2 ∈ Ư ( 16 ) 

Ư ( 16 ) = { + 1 ; + 2 ; + 4 ; + 8 ; + 16 }

⇒ n + 2 + 1 ; + 2 ; + 4 ; + 8 ; + 16 }

⇒ ∈ { - 3 ; - 1 ; - 4 ; 0 ; - 6 ; 2 ; - 10 ; 6 ; - 18 ; 14 }

Câu 3 : n - 4 ⋮ n - 1 ⇒ ( n - 1 ) - 3 ⋮ n - 1

Vì n - 1 ⋮ n - 1 , để ( n - 1 ) - 3 ⋮ n - 1 khi 3 ⋮ n - 1 ⇒ n - 1 ∈ Ư ( 3 ) = { + 1 ; + 3 }

 ⇒ ∈ { 0 ; 2 ; - 2 ; 4 }

Các câu khác làm tương tự 

Bình luận (0)