Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Nguyễn Bảo Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Quyền
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
30 tháng 3 2020 lúc 14:56

a ) Xét 2 tam giác vuông \(\Delta BEF\) và \(\Delta BAC\) có : 

\(BF=BC\) ( do \(\Delta BFC\) cân đỉnh B ) 

\(\widehat{B}\) : chung 

\(\Rightarrow\Delta BEF=\Delta BAC\)  (cạnh huyền-góc nhọn).

b ) Theo câu a ) ta có : \(\Delta BEF=\Delta BAC\) \(\Rightarrow\widehat{BFE}=\widehat{BCA}\) (hai góc tương ứng)

Mà \(\Delta BFC\) cân đỉnh B nên : \(\widehat{BFC}=\widehat{BCF}\)

\(\widehat{BFC}-\widehat{BFE}=\widehat{BCF}-\widehat{BCA}\)

\(\Rightarrow\widehat{EFC\:}=\widehat{ACF}\)

Hay \(\widehat{DFC}=\widehat{DCF}\) \(\Rightarrow\Delta DFC\) cân đỉnh D \(\Rightarrow DF=DC\)

Xét \(\Delta BFD\) và \(\Delta BCD\) có : 

\(BF=BC\left(gt\right)\)

\(BD\) : chung 

\(DF=DC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BFD=\Delta BCD\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{FBD}=\widehat{CBD}\) (hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow BD\) là phân giác của \(\widehat{FBC}\)

c ) Ta có \(\Delta BEF=\Delta BAC\)( câu a ) 

\(\Rightarrow BE=BA\) ( 2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow BF-BA=BC-BE\) hay AF = EC 

Xét \(\Delta AFM\)và \(\Delta ECM\) có : 

\(FM=CM\) ( vì M là trung điểm cạnh FC ) 

\(\widehat{AFM}=\widehat{ECM}\left(gt\right)\)

AF = EC ( cmt ) 

=> \(\Delta AFM=\Delta ECM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow MA=ME\) lại có BA = BE \(\Rightarrow MB\) là trung trực của AE 

\(\Rightarrow MB\perp AE\) ( đpcm ) 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Dung
2 tháng 4 2020 lúc 15:47

Thanks bạn !! 

Khách vãng lai đã xóa
123
Xem chi tiết
Edogawa Conan
27 tháng 3 2020 lúc 22:35

B F C 1 2 1 2 1 2 1 1 M D

a) Xét t/giác BFE và t/giác BCA

có: BF = BC (gt)

 \(\widehat{B}\): chung

 \(\widehat{BEF}=\widehat{BAC}=90^0\)(gt)

=> t/giác BFE = t/giác BAC (ch - gn)

b) Ta có: \(\widehat{F}=\widehat{F_1}+\widehat{F_2}\)\(\widehat{C}=\widehat{C_1}+\widehat{C_2}\)

Mà \(\widehat{F}=\widehat{C}\)(gt); \(\widehat{C_1}=\widehat{F_1}\) (vì t/giác BFE = t/giác BAC)

=> \(\widehat{F_2}=\widehat{C_2}\) => t/giác DFC cân tại D

=> FD = CD

Xét t/giác BFD và t/giác BCD

có: BF = BC (gt)

FD = DC (cmt)

 BD : chung

=> t/giác BFD = t/giác BCD (c.c.c)

=> \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(2 góc t/ứng)

=> BD là tia p/giác của góc ABC

c) Ta có: t/giác BFE = t/giác BAC (cm câu a)

=> BE= AC (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác ABE cân tại B => \(\widehat{A_1}=\widehat{E_1}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\) (1)

T/giác BFC cân tại B => \(\widehat{F}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{A_1}=\widehat{F}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> AE // FC

Xét t/giác BFM và t/giác BCM

có: BF = BC (gt)

 BM : chung

 FM = MC (gt)

=> t/giác BFM = t/giác BCM (c.c.c)

=> \(\widehat{FMB}=\widehat{BMC}\)(2 góc t/ứng)

mà \(\widehat{FMB}+\widehat{BMC}=180^0\)

=> \(\widehat{FMB}=\widehat{BMC}=90^0\)

=> \(BM\perp FC\)

mà FC // AE 

=> BM \(\perp\)AE

Khách vãng lai đã xóa
ღTiểų Tɦưღ
27 tháng 3 2020 lúc 22:52

B F C A E D

a) Xét 2 tam giác vuông:  \(\Delta BFE\)và \(\Delta BAC\)có:

\(\widehat{B}\)góc chung

\(BF=BC\)( vì  tam giác BFC cân tại B )

\(\Rightarrow\Delta BFE=\Delta BAC\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow BE=BA\)( 2 cạnh tương ứng)

b)  Xét 2 tam giác vuông \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)

AD: cạnh chung

BE = BA (cmt)

\(\Rightarrow\Delta EBD=\Delta ABD\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EBD}=\widehat{ABD}\)( 2 góc tương ứng ) 

mà BD nằm giữa góc ABC

Suy ra BD là phân giác góc ABC

c) Xét \(\Delta BFM\)và \(\Delta BCM\)có:

\(BF=BC\)( vì tam giác BFC cân tại B)

\(\widehat{BFM}=\widehat{BCM}\)( tam giác BFC cân tại  B)

\(FM=MC\)( vì M là trung điểm của FC )

\(\Rightarrow\widehat{BMF}=\widehat{BMC}\)( 2 góc tương ứng )

mà \(\widehat{BMF}+\widehat{BMC}=180^o\)( 2 góc kề bù) 

\(\Rightarrow\widehat{BMF}=\widehat{BMC}=90^o\)

\(\Rightarrow BM\perp FC\)(1)

Xét \(\Delta BAE\)có:

\(AB=BE\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BAE\)Cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\frac{180^o-\widehat{FBC}}{2}\)(2)

Lại có: \(\widehat{BCF}=\frac{180^o-\widehat{FBC}}{2}\)( vì tam giác BFC cân tại B ) (3)

Từ (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{BCF}\)

mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow AE//CF\)(4)

Từ ((1) và (4) \(\Rightarrow BM\perp AE\)

hok tốt!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kim Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Hoàn
Xem chi tiết
Lò Huy Hoàng
Xem chi tiết
Lò Huy Hoàng
27 tháng 3 2020 lúc 16:51

các bạn trả lời giúp mik vs

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
Nobi7Nobita
28 tháng 3 2020 lúc 19:40

a) Xét hai tam giác vuông ΔBEF và ΔBAC

có:

BF=BC

(do ΔBFC

cân đỉnh B)

ˆB

chung

⇒ΔBEF=ΔBAC

(cạnh huyền-góc nhọn).

b) ΔBEF=ΔBAC⇒ˆBFE=ˆBCA

(hai tương ứng)

Mà ΔBFC

cân đỉnh B nên: ˆBFC=ˆBCF

ˆBFC−ˆBFE=ˆBCF−ˆBCA

⇒ˆEFC=ˆACF

hay ˆDFC=ˆDCF⇒ΔDFC cân đỉnh D⇒DF=DC

Xét ΔBFD

và ΔBCD

có:

BF=BC

(giả thiết)

BD

chung

DF=DC

(cmt)

⇒ΔBFD=ΔBCD

(c.c.c)

⇒ˆFBD=ˆCBD

(hai góc tương ứng)

⇒BD

là phân giác ˆFBC

.

c) ΔBEF=ΔBAC⇒BE=BA

⇒BF−BA=BC−BE

hay AF=EC

Xét ΔAFM

và ΔECM

có:

FM=CM

(do M là trung điểm cạnh FC)

ˆAFM=ˆECM

(giả thiết)

AF=EC

(cmt)

⇒ΔAFM=ΔECM

(c.g.c)

⇒MA=ME

lại có BA=BE⇒MB là trung trực của AE

⇒MB⊥AE

.

imagerotate

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
17 tháng 4 2020 lúc 9:48

B F C A M E D

a) Xét 2 tam giác BEF và BAC có :

BF = BC ( Tam giác BCF cân tại B )

Góc B chung

=> Tam giác BEF = BAC ( ch-gn )

b) Vì tam giác BEF = BAC ( cmt )

-> Góc BFE = góc BCA ( 2 góc t/ứng )

Mà tam giác BCF cân tại B

=> BFC = BCF 

BFC - BFE = BCF - BCA 

 \(\Rightarrow\widehat{EFC\:}=\widehat{ACF} hay \widehat{DFC}=\widehat{DCF}\)

=> Tam giác DFC cân tại đỉnh D

=> DF = DC

Xét tam giác BFD và BCD có :

BF = BC ( gt )

BD chung

DF = DC ( cmt )

=> = nhau ( c.c.c)

=> FBD = CBD ( 2 góc t/ứng )

=> BD là tia phân giác của góc ABC

c) Vì tam giác BEF = BAC 

=> BE = BA

=> BF - BA = BC - BE hay AF = EC

Xét tam giác AFM và ECM có :

FM = CM ( do M là trg điểm FC )

AFM = ECM ( gt )

AF = EC ( cmt )

=> = nhau ( c.g.c )

=> MA = ME lại có BA = BE

=> MB là trg trực của AE

=> BM vuông góc AE

Khách vãng lai đã xóa
tran bich nga
Xem chi tiết
Ngô Gia Miên
28 tháng 3 2020 lúc 14:38

a) Xét hai tam giác vuông ΔBEFΔBEF và ΔBACΔBAC có:

BF=BCBF=BC (do ΔBFCΔBFC cân đỉnh B)

ˆBB^ chung

⇒ΔBEF=ΔBAC⇒ΔBEF=ΔBAC (cạnh huyền-góc nhọn).

b) ΔBEF=ΔBAC⇒ˆBFE=ˆBCAΔBEF=ΔBAC⇒BFE^=BCA^ (hai tương ứng)

Mà ΔBFCΔBFC cân đỉnh BB nên: ˆBFC=ˆBCFBFC^=BCF^

ˆBFC−ˆBFE=ˆBCF−ˆBCABFC^−BFE^=BCF^−BCA^

⇒ˆEFC=ˆACF⇒EFC^=ACF^ hay ˆDFC=ˆDCF⇒ΔDFCDFC^=DCF^⇒ΔDFC cân đỉnh D⇒DF=DCD⇒DF=DC

Xét ΔBFDΔBFD và ΔBCDΔBCD có:

BF=BCBF=BC (giả thiết)

BDBD chung

DF=DCDF=DC (cmt)

⇒ΔBFD=ΔBCD⇒ΔBFD=ΔBCD (c.c.c)

⇒ˆFBD=ˆCBD⇒FBD^=CBD^ (hai góc tương ứng)

⇒BD⇒BD là phân giác ˆFBCFBC^.

c) ΔBEF=ΔBAC⇒BE=BAΔBEF=ΔBAC⇒BE=BA

⇒BF−BA=BC−BE⇒BF−BA=BC−BE hay AF=ECAF=EC

Xét ΔAFMΔAFM và ΔECMΔECM có:

FM=CMFM=CM (do M là trung điểm cạnh FC)

ˆAFM=ˆECMAFM^=ECM^ (giả thiết)

AF=ECAF=EC (cmt)

⇒ΔAFM=ΔECM⇒ΔAFM=ΔECM (c.g.c)

⇒MA=ME⇒MA=ME lại có BA=BE⇒MBBA=BE⇒MB là trung trực của AEAE

⇒MB⊥AE⇒MB⊥AE.

Khách vãng lai đã xóa