Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ribishachi Quỳnh
Xem chi tiết
Đoàn Châu Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Giang
Xem chi tiết
Bảo Trân
Xem chi tiết
Lê Hồng
Xem chi tiết
Kim San
Xem chi tiết
linh vu
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
15 tháng 2 2020 lúc 13:45

https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-co-goc-a-120-do-duong-phan-giac-ad-d-thuoc-bc-ve-de-vuong-goc-voi-ab-df-vuong-goc

Khách vãng lai đã xóa

a) ΔAED=ΔAFDΔAED=ΔAFD(ch-gn)nên DE=DF.(hai cạnh tương ứng)

Mặt khác dễ dàng chứng minh được EDFˆ=60o

Vì vậy tam giác DEF là tam giác đều

b)ΔEDK=ΔFDT(hai cạnh góc vuông)

nen DK=DI(hai cạnh tương ứng).Do đó Tam giác DIK cân ở D

c) AD là tia phân giác của góc BAC nên DAB^=DAC^=1/2BAC^=60o

AD//MC(gt),do đó AMCˆ=DABˆ=60o(hai góc nằm trong vị trí đồng vị)

AMC^=CAD^=60o(hai góc nằm trong vị trí sole trong)

Tam giác AMC có hai góc bằng nhau và khoảng 60o nên là tam giác đều

d)Ta có AF=AC-FC=CM-FC=m-n.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nhật Duy
Xem chi tiết
•  Zero  ✰  •
Xem chi tiết
Vương Mạt Mạt
31 tháng 3 2020 lúc 23:26

Cậu tự vẽ hình nha!!!

a) Xét \(\Delta AED\)và \(\DeltaÀD\)có:

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=90^o\)

\(ADchung\)

\(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC)}\)

\(\Rightarrow\Delta EAD=\Delta FAD(c.h-g.n)\)

\(\Rightarrow AE=AF\)( 2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta AEF\)cân

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\frac{180^O-\widehat{EAF}}{2}(1)\)

Mà \(\Delta ABC\)cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}(2)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)

Mà \(\widehat{ACB}=30^o\Rightarrow\widehat{AFE}=30^o\)

Ta có:

\(\widehat{AFE}+\widehat{EFD}=90^ohay30^o+\widehat{EFD}=90^o\Rightarrow\widehat{EFD}=60^o(3)\)

Mà \(\Delta EAD=\Delta FAD(c.h-g.n)\)

\(\Rightarrow ED=FD\)( 2 cạnh tương ứng) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\Delta EFD\)đều (đpcm)

Vậy \(\Delta EFD\)đều

b) Xét \(\Delta BED\)và \(\Delta CFD\)có:

\(\widehat{BED}=\widehat{CFD=90^o}\)

\(DE=DF(cmt)\)

\(\widehat{EBD}=\widehat{FCD}=30^o\)

\(\Rightarrow\Delta BED=\Delta CFD(c.h-g.n)\)

Vậy \(\Delta BED=\Delta CFD\)

Khách vãng lai đã xóa
Vương Mạt Mạt
1 tháng 4 2020 lúc 8:23

c) Xét \(\Delta ABC\)có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)

\(hay\widehat{BAC}+30^o+30^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=120^o\)

Vì AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)nên:

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

Vì BM // AB nên: \(\widehat{MBA}=\widehat{BAD}\)(2 góc so le trong); \(\widehat{BMA}=\widehat{DAC}\)(2 góc đồng vị)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{BAD}=60^o\\\widehat{DAC}=60^o\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{MBA}=60^o_{(1)}\\\widehat{BMA}=60^o_{(2)}\end{cases}}}\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Delta ABM\)đều (đpcm)

Vậy \(\Delta ABM\)đều

Khách vãng lai đã xóa