Cho tam giac ABC vuong can tai A ,AH,BD la trung tuyen cat nhau tai G.Qua A ke duong thang vuong goc voi BD cat nhau tai M
Chung minh:
a,MG//AC
b,BM=2MC
mik dag can gap
cho tam giac ABC vuong can tai A .ke AH vuong goc voi BC tai H,BD la phan giac goc B(D thuoc AC) tu D ke duong thang vuong goc BC cat BC tai E cat AB tai F.duong thang BD cat AH tai P,cat AE tai N a CM:CP la phan giac ACB b, so sanh DE va DF c,ke CM vuong goc AE tai M .CM:BN=AM
cac ban giup minh vs minh dang can gap
cho tam giac ABC vuong can tai A .ke AH vuong goc voi BC tai H,BD la phan giac goc B(D thuoc AC) tu D ke duong thang vuong goc BC cat BC tai E cat AB tai F.duong thang BD cat AH tai P,cat AE tai N a CM:CP la phan giac ACB b, so sanh DE va DF c,ke CM vuong goc AE tai M .CM:BN=AM
Cho tam giac ABC can tai A. Ke BD vuong goc voi AC, CE vuong goc voi AB. BD va CE cat nhau tai H. AH cat BC tai K, Tren tia HK lays diem M sap Cho K la trung diem cua HM. CM tam giac ACM vuong
Minh can gap
cho tam giac ABC can tai A , ve trung tuyen AM. tu M ke ME vuong goc voi AB tai E , ke MF vuong goc voi AC tai F . a,chung minh tam giac BEM= tam giac CFM b, chung minh am la trung truc cua EF c,tu B ke dung thang vuong goc voi AB tai B ,tu C ke duong thang vuong goc voi AC, hai duong nay cat nhau tai D. chung minh A,M,D thang hang d,so sanh ME voi DC
a: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có
MB=MC
\(\widehat{MBE}=\widehat{MCF}\)
Do đó:ΔBEM=ΔCFM
b: Ta có: AE+EB=AB
AF+FC=AC
mà EB=FC
và AB=AC
nên AE=AF
mà ME=MF
nên AM là đường trung trực của EF
c: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường trung trực của BC(1)
Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có
AD chung
AB=AC
Do đó: ΔABD=ΔACD
Suy ra: DB=DC
hay D nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra A,M,D thẳng hàng
Cho t/g ABC can tai A, ve trung tuyen AM. Tu M ke ME vuong goc voi AB tai E, ke MF vuong goc AC tai F.
Chung minh
a/ tam giac BEM= tam giac CFM
b/ AM la trung truc cua EF
c/ Tu B ke duong thang vuong goc voi AB tai B . Tu C ke duong thang vuong goc coi AC tai C . 2 duong thang nay cat nhau tai D.C/m rang 3 diem A,M,D thang hang
Cho tam giac ABC co goc A = 60 do . Cac duong phan giac BD va CE cat nhau tai I . Tren canh BC lay M sao cho BM = BE . a) Chung minh tam giac MID can
b) ve duong thang vuong goc voi BI tai B va vuong goc voi CI tai C , chung cat nhau o K . CMR : 3 diem A,I,K thang hang
cho tam giac ABC can tai A , A la goc nhon, cd la tia phan hiac goc acb, qua d ke duong thang vuong goc cd cat cb tai e. CM: BD=1/2CE
Cho ∆ABC co goc B=60°, phan giac BD. Qua A ve duong thang vuong goc voi BD tai H va cat BC tai E.
a, c/m ∆ABE la ∆ deu
b, ∆ADE can
c, tu A ke duong thang // voi BD cat duong thang BC tai F.c/m ∆ ABF la ∆ can.
a, xét 2 tam giác vuông ABH và EBH có:
HB chung
\(\widehat{ABH}\)=\(\widehat{EBH}\)(gt)
=> tam giác ABH=tam giác EBH(ch-gn)
=> BA=BE => tam giác ABE cân tại B
mà góc B=60 đọ => \(\widehat{BAE=\widehat{BEA}}\)=60 độ
=> tam giác ABE đều
b, xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
AB=EB(vì tam giác ABE đều)
\(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{EBD}\)(gt)
BD cạnh chung
=> tam giác ABD=tam giác EBD(c.g.c)
=> AD=ED
=> tam giác ADE cân tại D
c, do \(\widehat{ABE}\)=60 độ
=> \(\widehat{ABF}\)=120 độ
vì AF//BD => \(\widehat{FAB}\)=\(\widehat{ABD}\)mà \(\widehat{ABD}\)=30 độ => \(\widehat{FAB}\)=30 độ(1)
xét tam giác FBA có: góc B+ góc A+ góc F= 180 độ
=> 120 độ + 30 độ + góc F =180 độ
=> góc F=30 độ(2)
từ (1) và (2) suy ra tam giác ABF là tam giác cân
cho tam giac ABC can tai A , ve trung tuyen AM. tu M ke ME vuong goc voi AB tai E , ke MF vuong goc voi AC tai F . a,chung minh tam giac BEM= tam giac CFM b, chung minh am la trung truc cua EF c,tu B ke dung thang vuong goc voi AB tai B ,tu C ke duong thang vuong goc voi AC, hai duong nay cat nhau tai D. chung minh A,M,D thang hang d,so sanh ME voi DC