Những câu hỏi liên quan
Kim Jennie
Xem chi tiết
Minh Nhân
2 tháng 2 2021 lúc 20:26

\(n_{Zn}=\dfrac{19.5}{65}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{36}{80}=0.45\left(mol\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(0.3.....................................0.3\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(0.3.......0.3.....0.3....0.3\)

\(m_{Cr}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(0.45-0.3\right)\cdot80+0.3\cdot64=31.2\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=0.3\cdot18=5.4\left(g\right)\)

 

Chúc em học tốt !!

Khánh Dung
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
29 tháng 1 2018 lúc 18:08

a) mCuO = 40g

b) Pt: H2 + CuO --> Cu + H2O

...................x mol.....x mol

nCuO ban đầu = \(\frac{40}{80}=0,5\) mol

Nếu CuO pứ hết -> nCu = 0,5 mol

=> mCu = 0,5 . 64 = 32g < 35,3g

Vậy CuO không pứ hết

Gọi x là số mol CuO tham gia pứ

64x + (0,5 - x).80 = 35,3

=> x = 0,3 mol

Hiệu suất pứ:

H = \(\frac{0,3}{0,5}\) . 100% = 60%

c) nH2O = nCuO tham gia pứ = 0,3 mol

=> Số phân tử H2O = \(6\times 0,3\times 10^{23}=1,8\times 10^{23}\)

WinX Enchantix Phép Thuậ...
Xem chi tiết
Ma Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
2611
3 tháng 5 2022 lúc 16:11

`CuO + H_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `Cu + H_2 O`

  `2`            `2`          `2`         `2`                `(mol)`

`n_[CuO] = 160 / 80 = 2 (mol)`

`a) V_[H_2] = 2 . 22,4 = 44,8 (l)`

`b) m_[Cu] = 2 . 64 = 128 (g)`

`c) m_[H_2 O] = 2 . 18 = 36 (g)`

Nguyễn Anh Kiệt
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 10 2023 lúc 10:24

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

Gọi: nCuO (pư) = x (mol) ⇒ nCuO (dư) = 0,25 - x (mol)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)

Chất rắn gồm: Cu và CuO dư.

⇒ 64x + 80.(0,25 - x) = 12 ⇒ x = 0,5 > nCuO ban đầu

→ vô lý

Bạn xem lại đề nhé.

乇尺尺のレ
24 tháng 10 2023 lúc 11:37

\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25mol\\ CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\\ n_{Cu\left(LT\right)}=n_{CuO}=0,25mol\\ m_{Cu\left(LT\right)}=0,25.64=16g\\ H=\dfrac{12}{16}\cdot100\%=70\%\\ \Rightarrow A\)

Nguyễn Địch Nhât MInh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
1 tháng 5 2021 lúc 11:26

undefined

Ngoc Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 7 2021 lúc 22:35

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(1............1\)

\(0.3.......0.2\)

\(LTL:\dfrac{0.3}{1}>\dfrac{0.2}{1}\Rightarrow CuOdư\)

\(m_{CuO\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot80=8\left(g\right)\)

Bạn ở trên làm kết quả đúng nhưng có lẽ không chi tiết lắm.

Đức Hiếu
1 tháng 7 2021 lúc 22:33

$CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O$

Sau phản ứng dư 0,1 mol $CuO$

$\Rightarrow m_{CuO/du}=8(g)$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 9 2018 lúc 11:17

Ta có thể tổng quát các phản ứng như sau:

Quan sát 2 phản ứng trên, ta nhận thấy: khối lượng hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng nặng hơn hỗn hợp CO, H2 ban đầu là do H2, CO đã "chiếm lấy" những nguyên tử O trong oxit.

Khi đó khối lượng hỗn hợp khí tăng lên chính là khối lượng mà chất rắn đã giảm đi sau phản ứng hay khi lượng này chính là khối lượng của những nguyên tử oxi trong oxit bị "chiếm mất".

Suy ra  m c h ấ t   r ắ n   p h ả n   ứ n g   -   m o x i   b a n   đ ầ u   -   0 , 32   =   16 , 48   ( g a m )

Cũng quan sát các phản ứng hoặc sử dụng định luật BTNT đối với C, H, có:

Đáp án B.

Phạm Xuân Toàn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 3 2022 lúc 22:57

\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

           0,05-------------->0,05

=> mCu = 0,05.64 = 3,2 (g)