lực lượng sáng tạo của văn học trung đại giai đoạn đầu (TK X- hết TK XIV) là????
nhận xét về văn học trung đại việt nam giai đoạn giai đoạn thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19.Có nhận định cho rằng ''Một trong nét nổi bật nhất của văn học trung đại Việt Namgiai đoạn này là tình cảm nhân đạo sâu sắc,thấm thía ''. Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua bài thơ "Bánh Trôi Nưỡc"
- Tình cảm nhân đạo là một nét truyền thống sâu đậm của văn học Việt Nam.
- Tình cảm nhân đạo trong văn học đã phát triển mạnh mẽ ở giai đoạn mà chế độ
phong kiến bộc lộ sự khủng hoảng trầm trọng như ở thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX.
Văn học giai đoạn này đã thể hiện nỗi thống khổ và số phận chìm nổi của nhiều tầng lớp
người trong xã hội đầy rối ren, li loạn. Nhiều tác phẩm đã lên tiếng mạnh mẽ bênh vực
cho quyền sống của con người, đặc biệt là người phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng về
hạnh phúc, mơ ước tự do và ý thức về cá tính nhiều lúc đã vượt ra ngoài khuôn phép của
tư tưởng và lễ giáo phong kiến.
- Tiêu biểu cho tư tưởng, tình cảm này có thể kể đến các tác giả với những tác
phẩm kiệt xuất là kết tinh của nhiều thế kỉ văn học dân tộc: Nguyễn Du với Truyện Kiều,
Hồ Xuân Hương với thơ Nôm, Nguyễn Gia Thiều với Cung oán ngâm khúc, Đặng Trần
Côn– Đoàn Thị Điểm với Chinh phụ ngâm khúc…
II/ Phân tích, chứng minh qua các văn bản “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương; “Sau
phút chia li” của Đặng Trần Côn– Đoàn Thị Điểm…
- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp mang tính truyền thống của con người, đặc biệt là
người phụ nữ.
+ Vẻ đẹp hình thể đầy đặn duyên dáng, tâm hồn trong sáng của người phụ nữ
thôn quê (Dẫn chứng).
- Phản ánh với nỗi thống khổ, số phận chìm nổi của nhiều tầng lớp người trong xã
hội đầy rối ren, li loạn.
+ Số phận “bảy nổi ba chìm”, long đong, lận đận như thân cò tội nghiệp. (Dẫn
chứng)
+ Cảnh ngộ đôi lứa chia li đầy bi kịch vì chiến tranh loạn lạc, người vợ thương
chồng phải dấn thân vào “cõi xa mưa gió”, và tủi phận cho mình phải sống lẻ loi, cô đơn
một mình một bóng suốt năm canh . (Dẫn chứng).
4 - Tố cáo sâu sắc, đanh thép xã hội phong kiến bất công tàn bạo, đặc biệt là lễ giáo
phong kiến.
- Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, dù cao sang hay thấp hèn đều phụ
thuộc vào quyền định đoạt lễ giáo “tam tòng” hà khắc. ( Dẫn chứng).
- Những cuộc chiến tranh phi nghĩa của các tập đoàn phong kiến đương thời đã đẩy
đất nước vào “cơn gió bụi”, khiến đôi lứa phải chia lìa. (Dẫn chứng).
- Lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống của con người, đặc biệt là người
phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng về hạnh phúc, mơ ước tự do và ý thức về cá tính
nhiều lúc đã vượt ra ngoài khuôn phép của tư tưởng và lễ giáo phong kiến.
+ Ca ngợi phẩm chất thủy chung, son sắt, chịu thương chịu khó của người phụ nữ.
(Dẫn chứng).
+ Trân trọng khát vọng được sống trong tình yêu hạnh phúc, trong hòa bình yên vui. (Dẫn chứng).
Nội dung chính của văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV là?
A. Khẳng định và ca ngợi dân tộc, ca ngợi chế độ phong kiến.
B. Bước đầu quan tâm tới số phận con người.
C. Thể hiện rõ nét tinh thần nhân đạo sâu sắc, đòi quyền sống, quyền tự do.
D. Phê phán triều đình phong kiến, thể hiện tinh thần yêu nước, chống xâm lược.
Tại sao văn học trung đại bắt đầu vào TK X?
cái này ko thể gthích đc. có thể do sự phát triển của con người hay do xã hội ngày đó chẳng hạn
có thể là lúc đó con người bắt có tình yêu thương đồng loại và bắt đầu có những nhu cầu bày tỏ cảm xúc
Thống kê các tác phẩm văn học trung đại đã học từ TK X đến hết TK XIX ghi rõ tác giả, tác phẩm, những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật
Liên hệ suy nghĩ của mình cần làm gì để giữ gìn thành tựu giáo dục , khoa học , kĩ thuật giai đoạn cuối tk XVIII - nửa đầu tk XIX
Tham khảo
Để giữ gìn thành tựu giáo dục, khoa học, kĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX, cần: Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào đối với những thành tựu văn hóa, khoa học ông cha ta sáng tạo. Góp phần hình thành ý thức thái độ bảo vệ và phát huy các di sản văn hóa.
nhận xét về văn học trung đại việt nam ( giai đoạn thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX), có nhận định cho rằng:
một trong những nét nổi bật bậc nhất của văn học trung đại việt nam giai đoạn này là tình cảm nhân đạo sâu sắc,thấm thía
qua 1 số văn bản đã học và đọc thêm : bánh trôi nước ( hồ xuân hương), sau phút chia li (đặng trần côn-đoàn thị điểm)....em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Giai đoạn từ nửa sau thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII:
- Giai đoạn này chứng kiến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu, đặc biệt là ở nước Anh và Pháp.
- Sự xuất hiện của Cách mạng Công nghiệp đã đánh dấu sự chuyển đổi từ nền nông nghiệp truyền thống sang nền công nghiệp hóa.
- Tăng cường sự phát triển của thương nghiệp, công nghiệp, và các yếu tố hỗ trợ như ngân hàng, chứng khoán.
Giai đoạn từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa sau thế kỷ XIX:
- Cuộc Cách mạng Pháp (1789-1799) và Cách mạng Công nghiệp (cả thế kỷ XIX) đã lan rộng chủ nghĩa tư bản ra khắp châu Âu.
- Sự thúc đẩy của Cách mạng Công nghiệp đã thúc đẩy sự gia tăng sản xuất công nghiệp và mở rộng thị trường toàn cầu.
- Sự xuất hiện của tầng lớp công nhân và sự gia tăng của các nhà máy và xí nghiệp.
Giai đoạn từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX:
- Sự bùng nổ của cách mạng công nghiệp và khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy chủ nghĩa tư bản tiến xa hơn, với sự xuất hiện của các tập đoàn công nghiệp và quốc tế.
- Tầng lớp công nhân trở nên mạnh mẽ hơn và đã tham gia vào các phong trào lao động và xã hội chính trị.
Giai đoạn từ sau Chiến tranh Thế giới Thứ 2 đến nay:
- Chiến tranh Thế giới Thứ 2 và sau đó là Chiến tranh Lạnh đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trên toàn thế giới.
- Sự phát triển của hệ thống kinh tế thị trường và toàn cầu hóa đã tạo ra sự liên kết và cạnh tranh vô cùng mạnh mẽ giữa các quốc gia và tập đoàn đa quốc gia.
- Sự phát triển của công nghệ thông tin và công nghệ số đã thay đổi cách thức sản xuất và tiêu dùng, đưa chủ nghĩa tư bản vào một giai đoạn mới với nền kinh tế số hóa và chuyển đổi số.
Viết đoạn văn vêu nhận xét của em về xã hội Việt Nam cuối TK XVIII - đầu TK XIX thông quá những sáng tác của Phạm Đình Hổ
Bài làm:
1. Giới thiệu một vài nét về Phạm Đình Hổ: Phạm Đình Hổ tự là Tùng Niên, hiệu là Đông Dã Tiều, còn gọi là Chiêu Hổ, người làng Đan Loan, huyện Đường An, nay thuộc xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Ông sinh ra trong một gia đình khoa bảng, thi đỗ tú tài, từng dạy học nhiều nơi. Xã hội đương thời loạn lạc đã khiến ông không còn quan tâm đến con đường quan lộ chỉ mong muốn sống ẩn cư. Đến đời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn mời ông ra làm quan, giao chức Tế tửu Quốc tử giám, từ chối nhiều lần không được vẫn bị triệu ra làm quan. Ông đã để lại cho hậu thế nhiều công trình biên soạn, khảo cứu có giá trị thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: văn học, sử học, triết học... đều viết bằng chữ Hán.
2. Đôi nét về tác phẩm "Vũ Trung tùy bút" (Tùy bút viết trong những ngày mưa): Đây là một trong những tác phẩm có giá trị của Phạm Đình Hổ được viết vào đầu thế kỷ XIX, gồm 88 mẩu chuyện, theo thể tùy bút, ghi chép về các lễ nghi, phong tục tập quán...ghi chép về các sự việc xảy ra trong xã hội đương thời với một số nhân vật, di tích lịch sử khảo cứu về địa dư, chủ yếu là vùng Hải Dương quê hương ông. Qua ghi chép, khảo cứu của mình, nhà văn luôn kín đáo thể hiện nỗi niềm thời thế... Tác phẩm vừa có giá trị về văn chương vừa cung cấp tài liệu quý giá về các lĩnh vực xã hội khác.
#Châu's ngốc
Giới thiệu một vài nét về Phạm Đình Hổ: Phạm Đình Hổ tự là Tùng Niên, hiệu là Đông Dã Tiều, còn gọi là Chiêu Hổ, người làng Đan Loan, huyện Đường An, nay thuộc xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Ông sinh ra trong một gia đình khoa bảng, thi đỗ tú tài, từng dạy học nhiều nơi. Xã hội đương thời loạn lạc đã khiến ông không còn quan tâm đến con đường quan lộ chỉ mong muốn sống ẩn cư. Đến đời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn mời ông ra làm quan, giao chức Tế tửu Quốc tử giám, từ chối nhiều lần không được vẫn bị triệu ra làm quan. Ông đã để lại cho hậu thế nhiều công trình biên soạn, khảo cứu có giá trị thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: văn học, sử học, triết học... đều viết bằng chữ Hán.
2. Đôi nét về tác phẩm "Vũ Trung tùy bút" (Tùy bút viết trong những ngày mưa): Đây là một trong những tác phẩm có giá trị của Phạm Đình Hổ được viết vào đầu thế kỷ XIX, gồm 88 mẩu chuyện, theo thể tùy bút, ghi chép về các lễ nghi, phong tục tập quán...ghi chép về các sự việc xảy ra trong xã hội đương thời với một số nhân vật, di tích lịch sử khảo cứu về địa dư, chủ yếu là vùng Hải Dương quê hương ông. Qua ghi chép, khảo cứu của mình, nhà văn luôn kín đáo thể hiện nỗi niềm thời thế... Tác phẩm vừa có giá trị về văn chương vừa cung cấp tài liệu quý giá về các lĩnh vực xã hội khác.
Vũ trung tùy bút là tác phẩm nổi bật trong ngữ văn lớp 9, ngoài bài làm Giới thiệu một vài nét về Phạm Đình Hổ và tác phẩm Vũ trung tuỳ bút, học sinh cùng thầy cô tham khảo thêm các bài làm văn mẫu khác như Bình luận về Việc thi cử được Phạm Đình Hổ nói đến trong Vũ trung tuỳ bút,