Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jean Paul
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
17 tháng 1 2022 lúc 9:39

D

phung tuan anh phung tua...
17 tháng 1 2022 lúc 9:39

D

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Giang Huong
28 tháng 12 2020 lúc 11:38

con muỗi là 600: 15= 40

Chim cánh cụt là 270: 15= 18

Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:52

con muỗi là 600: 15= 40

Chim cánh cụt là 270: 15= 18

  
ánh trần
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 19:26

Dao động của con muỗi trong 1 giây là

5400:60=90 Hz

Dao động của con chim chích bông trong 1 giây là

300:5=60 Hz

=> Âm của con muỗi nghe bỗng hơn vì 90 Hz> 60 Hz

Lili
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trinh
12 tháng 12 2020 lúc 22:02

a) Tần số dao động của con ong là:

f1=n1/t1=880:20=44 (Hz)

Tần số dao động của con muỗi là:

f2=n2/t2=6000:10=600 (Hz)

b) Con ong phát ra âm thấp hơn. Vì tần số dao động của ong là 44 Hz mà tần số dao động của muỗi là 600 Hz nên âm phát ra của ong thấp hơn.

c) Vì tai người chỉ nghe được những vật dao động phát ra âm thanh từ 20 Hz - 20000 Hz nên tai người có thể nghe được âm thanh do con ong và con muỗi phát ra.

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
BigSchool
5 tháng 8 2016 lúc 16:27

a. Tần số dao động là số dao động trong 1 giây, theo đó ta có:

+ Tần số dao động của cánh muỗi là: 600(hz)

+ Tần số dao động của cánh ong là: \(\dfrac{19800}{60}=330(hz)\)

Ta thấy 600 > 330 nên muỗi đập cánh nhanh hơn ong.

b. Âm thanh càng thấp khi tần số càng nhỏ, do vậy âm thanh do ong phát ra thấp hơn muỗi.

c. Thời gian thực hiện 1 dao động:

+ Của ong: \(\dfrac{1}{330}(s)\)

+ Của muỗi: \(\dfrac{1}{600}(s)\)

vu thi thanh thao
12 tháng 12 2016 lúc 19:55

vuisorry nha tui cung dang thac mac

Âm học lớp 7

Sơn Vũ Huỳnh
Xem chi tiết
Tường Thị Thảo Vân
9 tháng 12 2018 lúc 23:27

Tần số dao động của muỗi
420/10 =42(Hz)
Tần số dao động của chim bồ câu
160/10 =16 (Hz)
=>Tai người nghe được âm phát ra được của muỗi khi bay vì tần số dao động >20Hz, còn tần số dao động của chim bồ câu <20Hz nên không nghe được

thien
10 tháng 12 2018 lúc 5:08

Tần số dao động của muỗi
f=s/t 420/10 =42(Hz)
Tần số dao động của chim bồ câu
f=s/t 160/10 =16 (Hz)
=>Tai người nghe được âm phát ra được của muỗi khi bay vì tần số dao động >20Hz, còn tần số dao động của chim bồ câu <20Hz nên không nghe được

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 11:06

a) Tần số dao động của cánh muỗi là:

\(f = \frac{N}{t} = \frac{{3000}}{5} = 600(Hz)\)

Tần số dao động của cánh con ong là:

\(f = \frac{N}{t} = \frac{{4950}}{{15}} = 330(Hz)\)

Vậy con muỗi vỗ cánh nhanh hơn con ong.

b) Âm phát ra khi vỗ cánh của con muỗi cao hơn con ong.

Be Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Ngân
17 tháng 12 2020 lúc 21:15

A)          Đổi 1,5 phút=90 giây.

Vì trong 90 giây, lá thép thực hiện được 1800 giao động nên suy ra trong 1 giây, lá thép thực hiện được: 1800:90=20(dao động)

Vì trong 10 giây, con muỗi bay thực hiện được 420 dao động nên suy ra trong 1 giây, con muỗi thực hiện được: 420:10=42(dao động)

Ta có: Tần số của lá thép là: 20Hz

           Tần số của con muỗi là 42Hz

⇒Dao động của con muỗi phát ra cao hơn.

B) Vì con người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz. Mà âm thanh do con muỗi bay tạo ra có tần số là 42Hz, còn lá thép là 20Hz. Cả hai tần số này đều nằm trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz nên con người có thể nghe được âm thanh do các vật này tạo ra.

❤Chúc bạn học tốt❤

Hàn Minh Tuấn
18 tháng 12 2020 lúc 5:12

Đổi 1,5 phút=90 giây.

Vì trong 90 giây, lá thép thực hiện được 1800 giao động nên suy ra trong 1 giây, lá thép thực hiện được: 1800:90=20(dao động)

Vì trong 10 giây, con muỗi bay thực hiện được 420 dao động nên suy ra trong 1 giây, con muỗi thực hiện được: 420:10=42(dao động)

Ta có: Tần số của lá thép là: 20Hz

           Tần số của con muỗi là 42Hz

⇒Dao động của con muỗi phát ra cao hơn.

Dam Lam
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
6 tháng 1 2022 lúc 20:13

Đổi 15 phút = 900 (s)

a) Con muỗi vỗ cánh nhiều nhất 

   Con chim vỗ cách ít nhất 

b) Con muỗi :

\(25.900=22500\) lần 

Con chim 

\(10.900=9000\) lần

Con ong 

\(18.900=16200\) lần

Com bướm 

\(15.900=13500\) lần