người ta kéo 1 vật có khối lượng = 8kg lên cao 4m bằng mặt phẳng nghiêng dài 8m với lực kéo 30N tính công của lực kéo thực hiện. tính lực ma sát khi kéo vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng
Dùng mặt phẳng nghiêng dài 8m để kéo vật có khối lượng 49,2 kg lên cao 2 m
a) Tính công kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát
b) Tính lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát .
c) Thực tế ma sát lực kéo vật là 150 N . Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng .
a) Trọng lượng :
\(P=m.10=49,2.10=492\left(N\right)\)
Công kéo vật khi không có ma sát là :
\(A=P.h=492.2=984\left(J\right)\)
b) Lực kéo vật khi không có ma sát :
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{984}{8}=123\left(N\right)\)
c) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng :
\(H=\dfrac{P.h}{F'.l}.100\%=\dfrac{492.2}{150.8}.100\%=82\%\)
Câu 3: Kéo một vật nặng có khối lượng 60kg lên cao 1,5m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4m.
1 . Coi mặt phẳng nghiêng lí tưởng.
a. Tính lực kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng.
b. Tính công của lực kéo.
2 . Thực tế, lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 20N.
Tính lực kéo giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
Câu 5: Người ta dùng ấm nhôm có khối lượng 0,3kg để đun sôi 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 250C, nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là c1 = 880J/kg. K, của nước C2 = 4200J/kg.K.
a. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước.
b. Nếu cung cấp cho ấm nước 1000 000J thì nước có sôi không?
c. Thực tế, hiệu suất của ấm là 90%. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước.
Câu 3:
1.
a. -Công của lực kéo là:
\(A=P.h=10.m.h=10.60.1,5=900\left(J\right)\)
-Lực kéo lên vật bằng mặt phẳng nghiêng là;
\(A=F.l\Rightarrow F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{900}{4}=225\left(N\right)\)
2. -Công có ích là:
\(A_i=P.h=10.m.h=10.60.1,5=900\left(J\right)\)
-Công hao phí là:
\(A_{hp}=F_{ms}.l=20.4=80\left(J\right)\)
-Công toàn phần là:
\(A_{tp}=A_i+A_{hp}=900+80=980\left(J\right)\)
-Lực kéo giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:
\(A_{tp}=F_k.l\Rightarrow F_k=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{980}{4}=245\left(N\right)\)
Câu 5:
a. \(V_2=2,5l\Rightarrow m_2=2,5kg\).
-Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
\(Q=Q_1+Q_2=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\)
\(=\left(t_2-t_1\right)\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\)
\(=\left(100-25\right)\left(0,3.880+2,5.4200\right)\)
\(=807300\left(J\right)\)
Người ta sử dụng một mặt phẳng nghiêng để kéo 1 vật có khối lượng 100kg lên cao 15m hết 2 phút.Chiều dài mặt phẳng nghiêng bằng 40m
a) Tính lực kéo vật lên cao theo mặt phằng nghiêng? Coi như ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng là không đáng kể
b) Tính công của lực kéo
c) Tính công suất của mặt phẳng nghiêng
d) Thực tế khi kéo vật lên cai theo mặt phẳng nghiêng thì xuất hiện lực ma sát có độ lớ bằng 35N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
t = 2 phút = 120s
m = 100kg
h = 12m
s = 40m
Ta có Fk = Px
Fk = m.g.sina = m.g.\(\frac{h}{s}\)= 300N
A = Fk.s.cos0 = 12000J
Ahp = Fms.s.cos180 = -1400J
H = \(\frac{A}{Atp}\) .100% = 89.55%
1. Đưa một vật có khối lựng 120kg lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng. Biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 8m, lực kéo vặt 600N
a, tính công của người kéo?
b, tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng?lực ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng?
c,tính công suất của người kéo biết thời gian kéo vật là 10s?
người ta kéo một vật có khối lượng 100 kg lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng a,tính công của lực kéo
b.thực ra thực tế có lực cân ma sát. tính tính công toàn phần khi kéo vật trên mặt phẳng nghiêng bt hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80 độ
Tóm tắt:
\(m=100kg\)
\(\Rightarrow P=10m=1000N\)
\(h=2m\)
=========
a) \(A_i=?J\)
b) \(H=80\%\)
\(A_{tp}=?J\)
Giải:
a) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=1000.2=2000J\)
b) Công toàn phần khi kéo vật:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{2000}{80}.100\%=2500J\)
\(m=100kg\)
\(h=s=2m\)
\(a,A_{F_k}=?J\)
\(H=80\%\) ( Hiệu suất có đơn vị % chứ nhỉ ? )
\(b,A_{tp}=?J\)
=========================
\(a,\)Ta có : \(F_k=P=10.m=10.100=1000\left(N\right)\)
Công của lực kéo là :
\(A_{F_K}=F_k.s\)\(=1000.2=2000\left(J\right)\)
\(b,\) Công toàn phần khi kéo vật là :
Ta có : \(H=\dfrac{A_{có-ích}}{A_{TP}}.100\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_{có-ích}}{H}.100=\dfrac{2000}{80}.100=2500\left(J\right)\)
người ta đưa vật có khối lượng 50kg lên cao 2m bằng 1 mặt phẳng nghiêng dài 8m.
a) tính lực kéo vật khi bỏ qua ma sát
b) thực tế có ma sát, biết lực cản do ma sát trên đường là Fms=30N, tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
a) Công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng:
A1 = F1
Công của lực kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng:
A2 = p.h = 500.2 = 1 000J
Theo định luật về công: A1 = A2 ⇒ Fl = A2
⇒l=A2F=1000125=8m⇒l=A2F=1000125=8m
b)
Công có ích: A1 = p.h = 500.2 = 1000J
Công toàn phần: A = f.l = 150.8 = 12000J
H=P.hFl.100%=500.2150.8.100%≈83%
Công kéo là
\(A=P.h=10m.h=10.50.2=1000\left(J\right)\)
Công do lực ma sát sinh ra là
\(A_{ms}=F_{ms}l=40.8=320\left(J\right)\)
Hiệu suất là
\(H=\dfrac{A_{ms}}{A}.100\%=\dfrac{320}{1000}.100=32\%\)
Dùng mặt phẳng nghiêng dài 8 m để kéo vật có khối lượng 42,2 kg lên cao 2 mét a) tính công kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát b) tính lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát c) thực tế có ma sát lực kéo vật là f phẩy bằng 150 n. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
Tóm tắt
\(s=8m\\ m=42,2kg\\ \Rightarrow P=10.m=10.42,2=422N\\ h=2m\\ F_{cms}=150N\)
_____________
\(a)A_{ci}=?J\\ b)F_{kms}=?N\\ c)H=?\%\)
Giải
a) Công kéo vật lên theo phương thẳng đứng là:
\(A_{ci}=P.h=422.2=844J\)
Lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:
\(A_{ci}=F_{kms}.s\Rightarrow F_{kms}=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{844}{8}=105,5N\)
Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:
\(A_{ci}=F_{kms}.s=105,5.8=844J\)
b) Lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:
\(A_{ci}=F_{kms}.s\Rightarrow F_{kms}=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{844}{8}=105,5N\)
c) Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng khi có ma sát là:
\(A_{tp}=F_{cms}.s=150.8=1200J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{844}{1200}.100\%\approx70\%\)
Để kéo một vật nặng có trọng lượng P=900N lên cao 1,5m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài 5m.
a) Tính công có ích.
b) Tính lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi bỏ qua ma sát.
c) Thực tế có lực ma sát và độ lớn của lực ma sát là 30N. Tính công suất để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng, biết thời gian kéo vật là 2 phút 30 giây. Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng.
a) Công có ích kéo vật:
\(A_i=P.h=900.1,5=1350J\)
b) Lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi bỏ qua ma sát:
\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1350}{5}=270N\)
c) Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s=30.5=150J\)
Công toàn phần khi nâng vật:
\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=1350+150=1500J\)
Công suất kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{150}=10W\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100=\dfrac{1350}{1500}.100\%=90\%\)
Một người đưa một vật có khối lượng 75kg lên độ cao 4m trong 5giây bằng mặt phẳng nghiêng. Thực tế lực kéo và lực ma sát là 250N. A. Tính công để đưa vật lên cao B. Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng C. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
\(m=75kg\Rightarrow P=750N\)
Công thực hiện được:
\(A=P.h=750.4=3000J\)
Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:
\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3000}{250}=12m\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{P.h}{F.s}=\dfrac{750.4}{250.12}=\dfrac{3000}{3000}.100\%=100\%\)
Dùng mặt phẳng nghiêng dài 12m để kéo vật có khối lượng 60kg lên độ cao 4m.
Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
a) Tính công kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng đó.
b) Tính lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi đó.
c) Thực tế có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên hiệu suất của mặt phẳng
nghiêng là 80%. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng lúc này? Tính lực ma sát đó?
a)Công kéo vật lên mặt phẳng nghiêng:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot4=2400J\)
b)Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(F_k=\dfrac{A}{s}=\dfrac{2400}{4}=600N\)
c)\(H=80\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{2400}{80\%}\cdot100\%=3000J\)
Lực kéo vật:
\(F_k=\dfrac{A}{s}=\dfrac{3000}{4}=750N\)
Lực ma sát:
\(F_{ms}=750-600=150N\)
a)Công kéo vật lên mặt phẳng nghiêng:
A=P⋅h=10m⋅h=10⋅60⋅4=2400JA=P⋅h=10m⋅h=10⋅60⋅4=2400J
b)Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
H=80%⇒Atp=AiH⋅100%=240080%⋅100%=3000JH=80%⇒Atp=AiH⋅100%=240080%⋅100%=3000J
Lực kéo vật: