Những câu hỏi liên quan
nguyễn văn đức
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
12 tháng 3 2022 lúc 20:25

1. A

2. C

3. D

4. B

5. D

6. A

Ngọc Phùng Nhi
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Phương	Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
21 tháng 7 2020 lúc 21:19

-Câu nghi vấn là loại câu dùng để hỏi, nêu lên điều chưa rõ về sự vật, sự việc… cần được giải đáp.

VD : Sáng nay mày bị mẹ đánh có đau không?

-Câu cầu khiến là câu  dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,...

VD : Đi thôi con.

-Câu trần thuật là dạng câu sử dụng để kể, xác nhận, miêu tả, thông báo, nhận định,… về các hiện tượng, hoạt động, trạng thái, tính chất của sự vật, hiện tượng nào đó.

VD : Trên cánh đồng, có em bé đang gặt lúa phụ mẹ.

-Câu cảm thán là loại câu dùng để mô tả, biểu lộ cảm xúc mà người viết, người nói muốn bày tỏ như đau buồn, giận dữ, phấn khích, vui vẻ, phẫn nộ, ngạc nhiên, chua xót, kích động….

VD :  Toang thật rồi ông giáo ạ!

Câu bình thường là câu có cấu tạo theo mô hình C-V 

VD : Trên đồng , bạn Lan Anh hái lúa , bắt bướm.

Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình C-V

VD : Lan Anh ơi !

Khách vãng lai đã xóa
po
4 tháng 3 2021 lúc 19:49

câu cảm thán hay nhất: vãi lồ* luôn ĐẦU CắT mOi

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 4 2021 lúc 20:14
 Đặc điểm hình thức
Câu nghi vấncó dấu chấm hỏi ớ cuối câu và thường đi kèm với từ nghi vấn như: ai, thế nào, sao,..dùng để hỏi
Câu cầu khiếncó các từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... thường kết thúc bằng dấu chấm thandùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,...
Câu cảm tháncó các từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ôi,... kết thúc bằng dấu chấm thandùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết)

Đặc điểm hình thức của câu trần thuật tương đối bình thường, không có dấu ấn về hình thức như các kiểu câu nghi vấn (dấu chấm hỏi), câu cảm thán (dấu chấm than),… Đây là kiểu câu cơ bản nhất và được sử dụng phổ biến thông dụng nhất trong ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. 

 

......

lê minh quang
Xem chi tiết

Câu trần thuật.

(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
18 tháng 2 2023 lúc 20:40

C

châu_fa
18 tháng 2 2023 lúc 20:41

Câu xơ

Trangg
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
6 tháng 3 2022 lúc 20:13

Câu:"Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi"thuộc loại câu nào? A:Câu cầu khiến B:Câu cảm thán C:Câu nghi vấn D:Câu trần thuật

VNo1_ m25k
6 tháng 3 2022 lúc 20:14

câu trần thuật

Vũ Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trần Hoài Trang
25 tháng 4 2021 lúc 20:24
Kiểu câuCông dụngHình thức 
Câu nghi vấn (câu hỏi)Chức năng chính: để hỏi. Ngoài ra, câu nghi vấn còn thực hiện các chức năng khác như để chào xã giao (Bác đi đâu đấy ạ?, Chị có khỏe không ạ?…), để cầu khiến, ra lệnh (Bạn có thể giúp tớ đóng cửa sổ được không?), để đe dọa, để khẳng định/phủ định, để bộc lộ cảm xúc (“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”).Hình thức: thể hiện thông qua các từ để hỏi như: à, ư, này, chưa, không, có không, khi nào, ở đâu, vì sao…và có dấu chấm hỏi cuối câu. 
Câu cầu khiến Chức năng chính: để yêu cầu, đề nghị, ra lệnh… ai đó làm gì. Có các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào…hoặc cuối câu có dấu chấm than hoặc câu có ngữ điệu cầu khiến

Ví dụ: Bạn hãy giữ gìn sức khỏe. Chúng ta cùng làm việc nào. 

Câu cảm thánChức năng chính: để bộc lộ cảm xúc.

Ví dụ: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…(Nam Cao – Lão Hạc)

Dấu hiệu nhận biết: có các từ cảm thán như trời ơi, than ôi, ôi, thương thay...hoặc cuối câu có dấu chấm than. 
Câu trần thuật
 
Đây là kiểu câu phổ biến nhất trong giao tiếp. Nó có chức năng chính là kể, tả, thông báo, giới thiệu…Bên cạnh đó, nó cũng thể hiện một số chức năng khác như yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc…

Ví dụ: Ngày hôm qua tôi gặp một chuyện buồn.

Hoặc câu: Tôi thấy phòng này rất nhỏ, anh không nên hút thuốc ở đây. 

Kết thúc câu là dấu chấm câu. 

Học sinh lưu ý trường hợp đặc biệt của câu trần thuật là câu phủ định. Câu phủ định là câu có từ phủ định (không, chẳng, chưa, đâu có, đâu…). 

Có 2 kiểu câu phủ định: câu phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ. 

Một số mẫu câu thể hiện ý nghĩa phủ định: 

– A gì mà A (Học giỏi gì mà học giỏi.) 

– Làm gì có A. (Làm gì có chuyện như anh nói). 

(trong đó A là một cụm từ) 

Khách vãng lai đã xóa
Phó Đình Hào
Xem chi tiết
minh chứng 1
Xem chi tiết