Cho tam giác ABC cân tại A có góc A=70độ . Tính số đo các góc B và C.
a)tính góc ở đỉnh của 1 tam giác cân bt góc ở đáy của tam giác đó bằng 50\(^o\)
b) tính góc ở đáy của 1 tam giác cân bt góc ở đỉnh của tam giác đó bằng 70độ
c) biết tam giác ABC cân tại A, hãy tính só đo góc C theo số đo góc A.
Bài này mik học rồi , bn tham khảo nhé
Cho tam giác ABC có góc A = 50độ ; góc B = 70độ. Tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại M. Tính số đo của góc ACM và góc BMC
Câu hỏi của Duy Đinh Tiến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath Bạn tham khảo link này nhé!
cho tam giác ABC có A=70độ . các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại O .
a, tính số đo góc BOC
b, với góc A có số đo bất kì,chứng minh BOC=90độ+A/2
Cho tam giác ABC cân tại A và có B 2A . Đường phân giác của góc B cắt AC tại D. a/Tính số đo các góc của tam giác ABC. b/Chứng minh DA = DB. c/Chứng minh DA = BC
a: \(\widehat{A}=36^0\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}=72^0\)
b: \(\widehat{ABD}=\dfrac{72^0}{2}=36^0\)
mà \(\widehat{BAD}=36^0\)
nên \(\widehat{ABD}=\widehat{BAD}\)
=>ΔBAD cân tại D
hay DA=DB
Cho tam giác ABC cân tại A và có B 2A . Đường phân giác của góc B cắt AC tại D. a/Tính số đo các góc của tam giác ABC. b/Chứng minh DA = DB. c/Chứng minh DA = BC
mình cần câu c
c: Xét ΔDBC có \(\widehat{DBC}=\widehat{C}\)
nên ΔDBC cân tại D
=>DB=BC
=>DA=BC
Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A có Â = 80o
a) Tính số đo các góc B, C của tam giác ABC
b) Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính số đo góc ADB.
Bài 2. Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC (D ∈ AC), CE vuông góc với AB (E ∈ AB),
BD và CE cắt nhau tại I. M là trung điểm BC. Chứng minh:
a) ∆BDC = CEB.
b) Tam giác IBC là tam giác cân.
c) IE = ID.
d) Ba điểm A, I, M thẳng hàng.
Cho tam giác ABC có góc A 120o. Một đường thẳng qua A cắt BC tại D, chia tamgiác ABC thành hai tam giác cân. Tính số đo các góc B và C của tam giác ABC.
Cho tam giác ABC có góc A bằng 70độ, góc B bằng 60độ
a, so sánh các cạnh của tam giác ABC
b, trên BC lấy điểm M sao cho BM=BA .Tia phân giác góc B cắt AC tại D .CM: ∆BAD=∆BMD.
c, Tia MD cắt tại BA tại H, CM ∆DHC cân
anh em copy link này lên youtube xem rồi đăng kí nhe cảm ơn
https://www.youtube.com/shorts/hhpTDItpePY
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB = BC. Tính số đo các góc của tam giác ACD
Bài6:TamgiácABCcântạiBcóBˆ =100 đôn.LấycácđiểmDvàEtrêncạnhAC sao cho AD = BA, CE = CB. Tính số đo góc DBE?
Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ BH vuông góc với AC tại H. Chứng minh rằng góc BAC có số đo gấp đôi số đo góc CBH.
Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Gọi I là giao điểm của BE và CD.
a) Chứng minh tam giác IBC và tam giác IDE là các tam giác cân.
b) Chứng minh BC // DE.
c) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm A, M, I thẳng hàng.
Bài 5:
Tgiac ABC vuông cân tại A => góc CBA = 45 độ
Xét góc CBA là góc ngoài tgiac DBC => góc CBA = góc D + DCB
Xét tgiac DBC có DB = BC => tgiac DBC cân tại B => góc D = góc DBC
=> góc D = 45/2 = 22,5 độ
và góc ACD = 22,5 + 45 = 67,5 độ
Vậy số đo các góc của tgiac ACD là ...
Bài 6:
Tgiac ABC cân tại B, góc B = 100 độ => góc A = góc C = 40 độ
Xét tgiac ABD có AB = AD => tgiac ABD cân tại A => góc EDB (ADB) = (180-40)/2 =70 độ
cmtt với tgiac CBE => góc DEB = 70 độ
=> góc DBE = 180-70-70 = 40 độ
Bài 7:
Xét tgiac ABC cân tại A => góc BAC = 180 - 2.góc C => 2.(90 - góc C)
Xét tgiac BHC vuông tại H => góc CBH = 90 - góc C
=> đpcm
Bài 8: mai làm hihi
bài này dễ sao không biết
Bài 8 :
Tự vẽ hình nhé ?
a) Vì ∆ABC cân tại A (GT)
=> ∠ABC = ∠ACB (ĐN)
Mà ∠ABC + ∠DBC = 180o (2 góc kề bù)
∠ACB + ∠ECB = 180o (2 góc kề bù)
=> ∠DBC = ∠ECB (1)
Xét ∆BCD và ∆CBE có :
BD = CE (GT)
∠DBC = ∠ECB (Theo (1))
BC chung
=> ∆BCD = ∆CBE (c.g.c) (2)
=> ∠BCD = ∠CBE (2 góc tương ứng)
Hay ∠BCI = ∠CBI
Xét ∆IBC có : ∠BCI = ∠CBI (cmt)
=> ∆IBC cân tại I (định lý)
=> IB = IC (ĐN) (3)
Từ (2) => DC = EB (2 cạnh tương ứng)
Mà ID + IC = DC, IE + IB = EB
=> ID = IE
Xét ∆IDE có : ID = IE (cmt)
=> ∆IDE cân tại I (ĐN)
b) Ta có : AB + BD = AD
Mà AC + CE = AE
AB = AC (GT)
BD = CE (GT)
=> AD = AE
Xét ∆ADE có : AD = AE (cmt)
=> ∆ADE cân tại A (ĐN)
=> ∠ADE = \(\frac{180^o-\widehat{DAE}}{2}\)(4)
Vì ∆ABC cân tại A (GT)
=> ∠ABC = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)(5)
Từ (4), (5) => ∠ADE = ∠ABC, mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> BC // DE (DHNB)
c) Xét ∆ABM và ∆ACM có :
AM chung
AB = AC (GT)
MB = MC (do M là trung điểm của BC)
=> ∆ABM = ∆ACM (c.c.c)
=> ∠AMB = ∠AMC (2 góc tương ứng)
Mà ∠AMB + ∠AMC = 180o (2 góc kề bù)
=> ∠AMB = ∠AMC = 180o : 2 = 90o
Sau đó chứng minh ∆BIM = ∆CIM theo c.c.c bằng 3 yếu tố MI chung, MB = MC, IB = IC (Theo (3))
Rồi => ∠IMB = ∠IMC (tương ứng)
Mà ∠IMB + ∠IMC = 180o (kề bù)
=> ..... (làm như phần trên)
Ta có : ∠AMB + ∠IMB = ∠AMI
Mà ∠AMB = 90o (cmt)
∠IMB = 90o (cmt)
=> 90o + 90o = ∠AMI
=> ∠AMI = 180o
=> A, M, I thẳng hàng (đpcm)
Vậy .....
Câu 2 a. Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 3cm. Tính độ dài cạnh AC ?
b) Cho tam giác ABC cân tại A có . Tính số đo góc C ?