Bằng pphh hãy nhận biết:Na, Na2O, Mg, MgO, P2O5, Cu(viết PTHH nếu có)
Cho các chất rắn dạng bột màu trắng sau BaO,FeO,MgO,P2O5,SiO2,Ag2O.Bằng PPHH hãy nhận các chất rắn trên.Viết PTHH nếu có
đánh số lần lượt cho các mẫu thử
cho các mẫu thử các bột trên vào H2O
mẫu thử ko tan trong H2O là FeO,MgO,Ag2O
các mẫu còn lại tan trg H2O tạo dd trong suốt trừ SiO2 tạo kết tủa keo lắng xuống
SiO2 +H2O =>H2SiO3
BaO+H2O=>Ba(OH)2
P2O5+3H2O =>2H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 dd trên dd nào làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 chất bđ là BaO
dd nào làm quỳ hóa đỏ là H3PO4 chất bđ là P2O5
Xét 3 cr ko tan ban đầu
cho 3 cr trên pứ với dd HCl dư
Ag2O tan tạo ktủa trắng Ag2O +2HCl =>2AgCl
FeO giống MgO tan và tạo dd trong suốt
cho dd NaOH dư vào 2 dd tạo thành
ở ống nghiệm nào xh kt trắng hóa nâu trong kk là Fe(OH)2 cr ban đầu là FeO
ống nghiệm còn lại xh kết tủa trắng là Mg(OH)2 nhận biết cr bđ là MgO
bằng pphh hãy nhận biết các chất bị mất nhãn sau: Na, CaO, Si2O, P2O5, Na2O
* Trích mỗi lọ 1 ít và đánh số thứ tự:
- Cho các chất tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:
+ Chất tan là: CaO, Na2O, P2O5
+ Chất không tan là: MgO PTHH: CaO +H2O
-> Ca(OH)2 Na2O + H2O -> 2NaOH P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
Tiếp tục thử lại các sản phẩm,bằng cách cho quỳ tím vào các chất tan
+ Quỳ tím hóa đỏ: H3PO4 -> chất đó là P2O5
+Quỳ tím hóa xanh : Ca(OH)2 , NaOH
* Sục khí CO2 qua Ca(OH)2 , NaOH:
+ Dung dịch có màu đục : Ca(OH)2 -> Chất đó là:CaO +Dung dịch không có hiện tượng: NaOH -> Chất đó là: Na2O
tham khảo
https://hoc247.net/hoi-dap/hoa-hoc-8/phan-biet-cac-chat-ran-dung-trong-lo-mat-nhan-cao-na2o-mgo-p2o5-faq235425.html
1.Cho các chất rắn đựng trong 3 lọ riêng biệt gồm: Na2O, P2O5, MgO. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn trên.( Viết PTHH nếu có).
2. Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất lỏng sau đây: NaCl, dung dịch NaOH, dung dịch HCL. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng trên.
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
Sửa lại đoạn đầu: Cho tất cả mẫu thử tác dụng với nước.
Dùng quỳ tím
Hóa đỏ --> P2O5
Pthh: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
2)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl
Cho các chất rắn dạng bột : CaO, MgO, P2O5, Na2O,CuO. Nêu các làm để nhận ra mỗi chất. Viết PTHH xảy ra (nếu có )
Dùng PPHH nhận biết:
a) các chất khí CO2, H2, không khí. b) các chất rắn: K2O, SO3.
c) các chất rắn: MgO, Na2O, P2O5. d) các dd: H2SO4, H2O, KOH
a)
- Cho que đóm đang cháy tiếp xúc với các khí:
+ Que đóm vẫn cháy bình thường: Không khí
+ Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt: H2
+ Que đóm tắt: CO2
b)
- Hòa tan các chất rắn vào H2O dư có pha sẵn quỳ tím
+ dd chuyển màu xanh: K2O
K2O + H2O --> 2KOH
+ dd chuyển màu đỏ: SO3
SO3 + H2O --> H2SO4
b)
- Hòa tan các chất rắn vào H2O dư có pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn không tan: MgO
d)
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: H2SO4
+ QT chuyển xanh: KOH
+ QT không chuyển màu: H2O
cho các chất sau: Ba,Cu,MgO,Na2O,P2O5,N2O3,CaO.Chất nào có thể tác dụng vs nước,viết PTHH xảy ra
Trình bày phương pháp để nhận biết 5 chất bột trắng : CaO,Na2O,MgO,P2O5,Al2O3.Viết PTHH
Trích mỗi chất ra 1 ít làm mẫu thử
Hòa tan các mẫu thử vào nước nhận thấy
+ Có 3 mẫu thử tan trong nước là CaO, Na2O, P2O5 (nhóm I)
+ 2 mẫu thử không tan trong nước là MgO và Al2O3(nhóm II)
Cho quỳ vào 3 dd ở nhóm I
+ Mẫu thử làm quỳ hóa xanh là dd CaOH và dd NaOH
+ Mẫu thử làm quỳ hóa đỏ là dd P2O5 (H3PO4) => nhận ra P2O5
Tiếp tục sục khí CO2 vào dd CaO và NaOH
+Mẩu thử tạo kết tủa là Ca(OH)2 => nhận ra CaO
+Mẩu thử còn lại không có hiện tượng là NaOH=> nhận ra NaOH
Cho dd NaOH vừa nhận được ở trên vào nhóm (II)
+Mẩu thử tan trong dd là Al2O3=> nhận ra Al2O3
+Mẩu thử không có hiện tượng là MgO=>nhận ra MgO
Pt bn tự vk nha
Bài 2: Viết các PTHH xảy ra (nếu có) khi
a. Cho các chất sau tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: K, Na, Mg, Ca, Ba, Fe, Li MgO, CaO, Na2O, Fe2O3, BaO, P2O5, SO3.
b. Cho khí O2 và các oxit: CuO, Fe2O3, PbO, Fe3O4 tác dụng với khí H2 trong điều kiện nhiệt độ cao.
\(2K+2H_2O->2KOH+H_2\\
2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\\
Ca+2H_2O->Ca\left(OH\right)_2+H_2\\
Ba+2H_2O->Ba\left(OH\right)_2+H_2\\
2Li+2H_2O->2LiOH+H_2\\
CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\\
Na_2O+H_2O->2NaOH\\
BaO+H_2O->Ba\left(OH\right)_2\\
P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\\
SO_3+H_2O->H_2SO_4\)
\(O_2+2H_2-t^o->2H_2O
\\
CuO+H_2-t^O->Cu+H_2O\\
Fe_2O_3+3H_2-t^O->2Fe+3H_2O\\
PbO+H_2-t^O->Pb+H_2O\\
Fe_3O_4+4H_2-t^O->3Fe+4H_2O\)
a/
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\\ Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\ 2Li+H_2O\rightarrow2LiOH+H_2\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\\ Na_2O\rightarrow2NaOH\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
b/
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Bài 3: Viết các PTHH xảy ra (nếu có) khi
a. Cho các chất sau tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: K, Na, Mg, Ca, Ba, Fe, Li MgO, CaO, Na2O, Fe2O3, BaO, P2O5, SO3.
b. Cho khí O2 và các oxit: CuO, Fe2O3, PbO, Fe3O4 tác dụng với khí H2 trong điều kiện nhiệt độ cao.