Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Phương Uyên
Xem chi tiết
Vương Hải Nam
4 tháng 4 2019 lúc 19:27

mai thi địa à

dinh ha vy
4 tháng 4 2019 lúc 19:29

Địa tớ kiểm tra rồi. có 7,5 đ

Nguyễn vương Kiên
4 tháng 4 2019 lúc 19:29

1. Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:

- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.

- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất



 

Sakura Ikimono Gakari
Xem chi tiết
Sakura Ikimono Gakari
14 tháng 3 2018 lúc 10:57

Nhanh giúp mik ik!!

hathanhdatmnm
31 tháng 3 2018 lúc 12:05

1+1 =2 thôi mà

Xem chi tiết
❤P͟͟.T͟͟↭2K͟͟7➻❥
14 tháng 4 2019 lúc 16:57

a) Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước(do rượu đông đặc ở nhiệt độ \(-177^oC\) nên đo được nhiệt độ không khí dưới \(0^oC\) .Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều(đông đặc ở \(0^oC\))  nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì thể tích của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.Do vậy mà người ta sử dụng rượu mà không sử dụng nước đẻ đo nhiệt độ không khí.

b)vì khi nước đá đang tan thì nhiệt độ của nó không đổi.

c) Ở các nước hàn đới chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ không khí mà không dùng nhiệt kế thủy ngân là vì ở những nước này , nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt đông đặc của thủy ngân là \(-38,83^oC\)

Chúc bn học tốt !

thank 3 k nè

Not me !
16 tháng 4 2019 lúc 18:40

thanks bn nhìu nha !

nguyen quyet chien
Xem chi tiết
heliooo
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 5 2021 lúc 9:34

Anh nghĩ là nhiệt kế nước => nhiệt kế rượu !

Để đo nhiệt độ của hơi nước người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân vì nó có GHĐ là 1300C > 1000C (nhiệt độ sôi của nước) và không dùng nhiệt kế rượu vì có GHĐ là 500C < 1000C

Rika Tojikato
Xem chi tiết
Rika Tojikato
15 tháng 12 2016 lúc 10:05

Ak mình xin lỗi, câu 1 ý, là của đới nóng ( quên không đánh)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 8 2017 lúc 6:49

Ngày thứ nhất:

Độ ẩm tuyệt đối của không khí: a = 15,48g/m3

Độ ẩm cực đại của không khí ở 270C là: A = 25,81 g/m3

Độ ẩm tương đối của không khí trong ngày là: f = a A = 15 , 48 25 , 81 ≈ 0 , 6 = 60 %

Ngày thứ hai:

Độ ẩm tuyệt đối của không khí: a = 14,42g/m3

Độ ẩm cực đại của không khí ở 270C là: A = 20,60 g/m3

Độ ẩm tương đối của không khí trong ngày là: f = a A = 14 , 42 20 , 60 ≈ 0 , 7 = 70 %

Như vậy độ ẩm tương đối của không khí trong ngày thứ hai cao hơn.

Trương Đình Gia Khánh
Xem chi tiết
PHAM KHANH LINH
Xem chi tiết
PHAM KHANH LINH
31 tháng 10 2021 lúc 18:16
Mình nhầm chỗ 1 người là 5 người nhé
Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Thanh Vân
Xem chi tiết
Giang Nam
23 tháng 7 2015 lúc 16:18

Đáp án như vậy là đúng bạn nhé.

Vì ở điều kiện tiêu chuẩn, 1 mol khí bất kì có thể tích 22,4 lít nên chỉ cần cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất, thể tích thì số mol khí là bằng nhau.

Pham Van Tien
23 tháng 7 2015 lúc 20:33

Áp dụng phương trình trạng thái: PV = nRT

Nếu nhiệt độ và áp suất không thay đổi thì số mol tỉ lệ thuận với thể tích.

Do đó 2 chất có cùng thể tích thì đương nhiên là số mol bằng nhau.

Nguyễn Thúy An
22 tháng 1 2016 lúc 18:33

mk no biết