Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mạc Hy
Xem chi tiết
Best Best
24 tháng 3 2020 lúc 16:01

Cái này bạn nên hỏi bên box Địa Lý thì sẽ có câu trả lời nhanh hơn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Mạc Hy
Xem chi tiết
Lê Trang
24 tháng 3 2020 lúc 17:29

Câu 1. Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào sau đây ?

A. Á - Âu và Thái Bình Dương.

B. Á và Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

C. Á và Thái Bình Dương.

D. Á - Âu và Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

Câu 2. Việt Nam có chung biên giới vừa trên đất liền vừa trên biển với quốc gia:

A. Trung Quốc.

B. Cam-pu-chia.

C. Cả 2 đều sai.

D. cả 2 đều đúng.

Câu 3. Nước ta hiện đang hợp tác một cách tích cực và toàn diện với các nước trong tổ chức :

A. EEC.

B. ASEAN.

C. OPEC.

D. FIFA.

Câu 4. Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của nước ta do Đảng phát động bắt đầu triển khai năm :

A. 1978.

B. 1986.

C. 1990.

D. 1996.

Câu 5. Lũng Cú, điểm cực Bắc nước ta thuộc tỉnh:

A. Cao Bằng.

B. Lào Cai.

C. Hà Giang.

D. Tuyên Quang.

Khách vãng lai đã xóa
sophia
Xem chi tiết
QuocSon
26 tháng 11 2021 lúc 17:09

D.Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lý kinh tế của các nước phát triển trên thế giới.

Đinh Trung Hiếu
26 tháng 11 2021 lúc 19:14

D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 10 2018 lúc 18:29

1-B

2-A

3-C

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
24 tháng 5 2017 lúc 10:33

   - Nước ta hiện nay có quan hệ ngoại giao với 185 nước trên thế giới, thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224 thị trường tại các châu lục.

   - Một số tổ chức quốc tế toàn cầu và khu vực mà nước ta có quan hệ hợp tác là: hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), diễn đàn hợp tác Á – Âu

   - (ASEM), tổ chức thương mại thế giới (WTO),tổ chức Hợp tác và Phát Triển kinh tế (OECD), diễn đàn kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương (APEC), …

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Huyền Trang
31 tháng 3 2017 lúc 17:01

Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 168 quốc gia thuộc tất cả các châu lục, bao gồm tất cả các nước và trung tâm chính trị lớn của thế giới. Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ. Đồng thời, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ.
Việt Nam đã tham gia các tổ chức:
APEC 14.11.1998
Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc ngày 20/9/1977.
- Phong trào Không Liên kết : Việt Nam gia nhập tại Hội nghị cấp cao V tại Colombo, Sri Lanka, năm 1976.
- Cộng đồng Pháp ngữ : CHXHCN Việt Nam chính thức gia nhập ACCT từ năm 1979
- ASEAN : 28.7.1995.
- ASEM : ngay từ ngày thành lập ASEM, 1-2/3/1996.
- WTO : ký quyết định gia nhập 7/11/2006, và chính thức là thành viên 11/1/2007
Ngoài ra còn các tổ chúc khác như :
Ngân hàng thế giới WB
Quỹ tiền tệ quốc tế IMF
Tổ chức y tế thế giới WHO
Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới
Tổ chức Khí tượng Thế giới
Liên Minh Viễn thông Quốc tế
Tổ chức Lương Thực và Nông Nghiệp của thế giới (FAO)
Liên minh Bưu chính Quốc tế
Cơ quan nguyên tử năng Quốc tế IAEA
Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế (ICAO)
Tổ chức Hàng hải Quốc tế
Tổ chức Lao động Quốc tế...

Ba Thị Bích Vân
31 tháng 3 2017 lúc 21:02

Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 168 quốc gia thuộc tất cả các châu lục, bao gồm tất cả các nước và trung tâm chính trị lớn của thế giới. Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ. Đồng thời, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ.
Việt Nam đã tham gia các tổ chức:
APEC 14.11.1998
Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc ngày 20/9/1977.
- Phong trào Không Liên kết : Việt Nam gia nhập tại Hội nghị cấp cao V tại Colombo, Sri Lanka, năm 1976.
- Cộng đồng Pháp ngữ : CHXHCN Việt Nam chính thức gia nhập ACCT từ năm 1979
- ASEAN : 28.7.1995.
- ASEM : ngay từ ngày thành lập ASEM, 1-2/3/1996.
- WTO : ký quyết định gia nhập 7/11/2006, và chính thức là thành viên 11/1/2007
Ngoài ra còn các tổ chúc khác như :
Ngân hàng thế giới WB
Quỹ tiền tệ quốc tế IMF
Tổ chức y tế thế giới WHO
Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới
Tổ chức Khí tượng Thế giới
Liên Minh Viễn thông Quốc tế
Tổ chức Lương Thực và Nông Nghiệp của thế giới (FAO)
Liên minh Bưu chính Quốc tế
Cơ quan nguyên tử năng Quốc tế IAEA
Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế (ICAO)
Tổ chức Hàng hải Quốc tế
Tổ chức Lao động Quốc tế
Cơ quan môi trường toàn cầu
Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế
Liên minh Thiên văn Quốc tế
Hội đồng Ngũ cốc Quốc tế
Hiệp hội Khảo nghiệm Giống Quốc tế
Liên minh bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Quốc tế
Liên minh bảo tồn những loài thực vật mới
Nhóm nghiên cứu Cao su Quốc tế
Liên minh sinh học Quốc tế

Ngọc Trần
Xem chi tiết
Kamado Tanjirou ๖ۣۜ( ๖ۣۜ...
Xem chi tiết
Lương Đại
1 tháng 11 2021 lúc 7:23

chọn C

hải đăng
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
24 tháng 12 2021 lúc 20:54

Câu 31. Năm 2021, nước nào là chủ tịch ASEAN?

           A. Inđônêxia                   B. Bru-nây                   C. Mailaixia               D. Việt Nam

Câu 32. Tổng thư ký hiện nay của tổ chức ASEAN là

          A. Lê Lương Minh người Việt Nam.          B. Ong Keng Yong người Xin-ga-po.

          C. Surin Ptsuwan người Thái Lan.             D. Lim JockHoi người Bru-nây.

Câu 33. Sự phát triển kinh tế sau khi giành ở châu Á có gì khác so với ở châu Phi?

          A. Nhanh, mạnh hơn.          B. Sớm hơn           C. Đều nhau          D. Chậm hơn.

Câu 34 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, biến đổi lớn nhất của các nước châu Á là:

     A. Các nước châu Á giành được độc lập.

     B. Các nước châu Á gia nhập ASEAN.

     C. Các nước châu Á trở thành trung tâm kinh tế, tài chính thế giới.

     D. Các nước Châu Á đều là thuộc đia của chủ nghĩa thực dân.

Câu 35  Quốc gia Đông Nam Á nào đến thời điểm năm 2021 vẫn chưa gia nhập tổ chức ASEAN?

A.    Mi-an-ma             B. Lào              C.  Bru-nây            D. Đông-ti-mo 

Câu 36 . Quốc gia  Châu Á đã tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp và đạt được thành tựu rực rỡ là

A.    Thái Lan          B. Ấn Độ         C. Trung Quốc               D. Nhật Bản

Câu 37. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?

      A. Phi-lip-pin             B. Thái Lan.       C. Ma-lai-xi- a                           D. Mi-an-ma

Câu  38  Vào tháng 5/1955, liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu được thành lập  với tên gọi là

C.    SEV               B. ASEAN       C. Vác-sa-va                   D. NATO

Câu 39. Quốc gia  nào hiện nay có nền kinh tế phát triển nhất Châu Á?

           A. Sing-ga-po     B. Thái Lan      C. Hàn Quốc    D. Trung Quốc

Câu 40. Tổ chức thống nhất Châu Phi( Liên minh Châu phi) gọi là tắt là

A.    EU                   B. ASEAN                          C. AU                            D. NATO