Những câu hỏi liên quan
Trần Thúy Quỳnh
Xem chi tiết
Nam Lỗ Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Phương
13 tháng 1 2017 lúc 21:29

nZn=\(\frac{19,5}{65}=0,3\)mol

     2Zn+2Hcl--->2Zncl+H2

pt:2mol 2mol  2mol     1mol

bt:0,3mol                    xmol

=>x=\(\frac{0,3.1}{2}=0,15\)mol

áp dụng:V=n.22,4=>VH2=0,15.22,4=3,36 lít

ai tích mk mk sse tích lại

Nguyễn Quốc Phương
13 tháng 1 2017 lúc 21:33

mk học hóa cũng đc đấy tin mk đi dúg 10000%%

Nam Lỗ Bá
13 tháng 1 2017 lúc 21:36

H2SO4moi la axit sunfuric

trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
Ánh Dương Trịnh
14 tháng 3 2022 lúc 22:38

a/ \(Zn+H_2SO_{4_{loãng}}\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

b/ \(n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)

Vì ta có tỉ lệ  \(\dfrac{n_{Zn}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\) nên \(H_2SO_4\) dư

\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,3\times22,4=6,72\left(lít\right)\)

 

Nguyễn Thị Ngọc Oanh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 3 2022 lúc 14:19

a)\(n_{Fe}=\dfrac{44,8}{56}=0,8mol\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

0,8      0,5           0,5          0,5

b)\(V_{H_2}=0,5\cdot22,4=11,2l\)

c)\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

   0,5       0,5      0,5

\(m_{CuO}=0,5\cdot80=40g\)

giau ten
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
25 tháng 4 2022 lúc 20:06

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) 
           0,2                                 0,2 
\(V=V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\) 
\(pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 
                      0,2    0,2  
=> \(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Lê Ng Hải Anh
25 tháng 4 2022 lúc 20:07

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

_____0,2__________________0,2 (mol)

b, \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

___________0,2__0,2 (mol)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Garena Predator
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 2 2021 lúc 19:38

a)

\(Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} = \dfrac{3,6}{24} = 0,15(mol)\\ b)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{H_2} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 0,15.64 = 9,6(gam)\)

Đức Hiếu
28 tháng 2 2021 lúc 19:38

a, Theo gt ta có: $n_{Mg}=0,15(mol)$

$Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2$

Ta có: $n_{H_2}=n_{Mg}=0,15(mol)\Rightarrow V_{H_2}=3,36(l)$

b, $CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O$

Do đó $n_{Cu}=0,15(mol)\Rightarrow m_{Cu}=9,6(g)$

a. PTPƯ:    Mg     +   \(H_2SO_4\) ---> \(MgSO_4\)  +    \(H_2\)              (Lập và cân bằng phương trình)

               0,15 mol    0,15 mol      0,15 mol     0,15 mol

+ Số mol của Mg:

\(n_{Mg}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{3,6}{24}\) = 0,15 (mol)

+ Thể tích của \(H_2\)

\(V_{H_2}\) = n . 22,4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (lít)

b.  CuO   +     \(H_2\)    ---> Cu      +   \(H_2O\)       (Lập một phương trình mới)

   0,3 mol    0,3 mol     0,1 mol     0,3 mol

+ Số g sau phản ứng của Cu:

\(m_{Cu}\) = n . M = 0,3 . 64 = 19,2 (g)

________________________________

Có gì không đúng thì nhắn mình nha bạn :))

 

nguyễn hoàng phương vy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
24 tháng 4 2022 lúc 11:40

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
          0,2       0,4                      0,2  
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ pthh:FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\) 
           0,2      0,2    0,2
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

sab ụ a
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
18 tháng 4 2022 lúc 8:59

a) nAl = 43,2/27 = 1,6 mol

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

1,6                                 \(\dfrac{1,6\times3}{2}=2,4\)

→ nH2 = 2,4 mol → VH2 = 2,4 x 22, 4 = 53,76 lít

b) nCuO = 64/80 = 0,8 mol

nH2 = 2,4 mol

→ H2 dư, phương trình tính theo số mol của CuO

CuO + H2 → Cu + H2O

0,8        0,8       0,8    0,8

Chất rắn sau phản ứng có Cu

mCu = 0,8 x 64 = 51,2 gam

Nguyễn Anh Khôi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 4 2022 lúc 12:27

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

           0,1                                    0,15

=> VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)

\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

LTL: \(0,4>0,15\rightarrow\) CuO dư

Theo pthh: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,15.64}{0,15.64+\left(0,4-0,15\right).80}=32,43\%\\\%m_{CuO}=100\%-32,43\%=67,57\%\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Ngọc Nam
7 tháng 4 2022 lúc 12:32

a. \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\)

b. \(n_{Al}=\frac{m}{M}=\frac{2,7}{27}=0,1mol\)

Theo phương trình `(1)` \(n_{H_2}=\frac{3}{2}.n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15mol\)

\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)

c. \(CuO+H_2\rightarrow^{t^o}Cu+H_2O\left(2\right)\)

\(n_{CuO}=\frac{m}{M}=\frac{32}{80}=0,4mol\)

Tỷ lệ \(\frac{0,4}{1}>\frac{0,15}{1}\)

`->CuO` dư

Theo phương trình `(2)` \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,15mol\)

\(n_{CuO\left(pứ\right)}=n_{H_2}=0,15mol\)

\(\rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,4-0,15=0,25mol\)

\(m\left(g\right)\text{ chất rắn }\hept{\begin{cases}CuO_{dư}=0,25mol\\Cu=0,15mol\end{cases}}\)

\(\rightarrow m=0,15.64+0,25.80=29,6g\)

\(\%m_{CuO\left(dư\right)}=\frac{0,25.80.100}{29,6}\approx67,6\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-67,6\%=32,4\%\)

Khách vãng lai đã xóa
๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 4 2022 lúc 12:11

a. \(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

             0,1                                0,15

b. \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c. \(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH : CuO + H2 ---to---> Cu + H2O

             0,15     0,15            0,15

Ta thấy : 0,4 > 0,15 =>  CuO dư , H2 dư

\(\%CuO=\dfrac{0,15.80}{0,15.80+0,15.64}.100\%=55,55\%\)

\(\%Cu=100\%-55,55\%=44,45\%\)

 

 

    

Kudo Shinichi đã xóa