tính giá trị biểu thức :
a) 1,5 x 3 + ( 4,5 - 1,5 x 3 )
b) \(\frac{15}{17}\)x \(\frac{4}{33}\) + \(\frac{15}{17}\) x \(\frac{29}{33}\)
tính giá trị biểu thức :
a) 1,5 x 3 + ( 4,5 - 1,5 x 3 )
b)\(\frac{15}{17}\)x \(\frac{4}{33}\)+ \(\frac{15}{17}\)x \(\frac{29}{33}\)
1.tính giá trị của biểu thức sau(tính bằng cahs hợp lý nếu có thể )
\(A=\frac{2}{7}+\frac{3}{7}:\left(-\frac{3}{2}\right)\)
\(B=-\frac{5}{17}.\frac{31}{33}+-\frac{5}{17}\cdot\frac{2}{33}+2\frac{5}{17}\)
2. TÌM X BIẾT
A)\(\frac{3}{5}x+\frac{2}{3}=2\frac{2}{3}\)
b)\(5-\backslash3x-1\backslash=3\)
c)0,3x:3\(\frac{1}{3}=6:15\)
d)9\((x-1)^2-\frac{4}{9}:\frac{2}{9}=\frac{1}{4}\)
Giải phương trình \(\frac{x+19}{27}-\frac{x+17}{29}=\frac{x+15}{31}-\frac{x+13}{33}\)
Bài làm
\(\frac{x+19}{27}-\frac{x+17}{29}=\frac{x+15}{31}-\frac{x+13}{33}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+19}{27}+1\right)-\left(\frac{x+17}{29}+1\right)=\left(\frac{x+15}{31}+1\right)-\left(\frac{x+13}{33}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+46}{27}-\frac{x+46}{29}=\frac{x+46}{31}-\frac{x+46}{33}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+46\right).\frac{1}{27}-\left(x+46\right).\frac{1}{29}=\left(x+46\right).\frac{1}{31}-\left(x+46\right).\frac{1}{33}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+46\right).\frac{1}{27}-\left(x+46\right).\frac{1}{29}-\left(x+46\right).\frac{1}{31}+\left(x+46\right).\frac{1}{33}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+46\right)\left(\frac{1}{27}-\frac{1}{29}-\frac{1}{31}\right)=0\)
Mà \(\left(\frac{1}{27}-\frac{1}{29}-\frac{1}{31}\right)>0\forall x\)
\(\Leftrightarrow x+46=0\)
\(\Leftrightarrow x=-46\)
Vậy phương trình trên có tập nghiệm S = { -46 }
# Học tốt #
Tìm x :
\(\frac{x+29}{31}+\frac{x+27}{33}=\frac{x+17}{43}+\frac{x+15}{45}\)
\(\frac{x+29}{31}+\frac{x+27}{33}=\frac{x+17}{43}+\frac{x+15}{45}\)
\(\frac{x+29}{31}+1+\frac{x+27}{33}+1=\frac{x+17}{43}+1+\frac{x+15}{45}+1\)
\(\frac{x+60}{31}+\frac{x+60}{33}=\frac{x+60}{43}+\frac{x+60}{45}\)
\(\left(x+60\right)\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{33}-\frac{1}{43}-\frac{1}{45}\right)=0\)
VÌ \(\frac{1}{31}+\frac{1}{33}-\frac{1}{43}-\frac{1}{45}\ne0\)
\(\Rightarrow x+60=0\)
\(\Rightarrow x=-60\)
Câu hỏi của honoka sonoka - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
BÀI 1 : Thực hiện phép tính
a) \(\frac{15}{7}\)x \(\frac{4}{3}\)+ \(\frac{6}{3}\)=
b) \(\frac{-13}{41}\)x \(\frac{17}{11}\)x \(\frac{11}{17}\)=
c) \(\frac{-19}{15}\)x \(\frac{5}{8}\)x \(\frac{15}{-19}\)x (-16) =
BÀI 2 : Tính giá trị các biểu thức sau
A = \(\frac{17}{19}\)x \(\frac{-3}{41}\)x \(\frac{19}{17}\)=
B = \(\frac{5}{29}\)x \(\frac{-3}{41}\)x\(\frac{29}{5}\)=
C = \(\frac{-5}{9}\)x \(\frac{23}{28}\)- \(\frac{23}{28}\)x \(\frac{4}{9}\)=
BÀI 3 :Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lí
M = \(\frac{37}{19}\)x \(\frac{8}{11}\)+ \(\frac{37}{19}\)x \(\frac{3}{11}\)+ \(\frac{12}{19}\)=
N = \(\frac{7}{17}\)x\(\frac{8}{21}\)+ \(\frac{7}{17}\)x\(\frac{13}{21}\)+ \(\frac{10}{17}\)=
Tìm x, biết:
\(\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}=\frac{x+5}{61}+\frac{x+7}{59}\)
\(\frac{x+29}{31}-\frac{x +17}{33}=\frac{x+17}{43}-\frac{x+15}{45}\)
Tính giá trị của biểu thức:\(\frac{21}{54}+\frac{3}{75}:\frac{\left(\frac{39}{65}+0,415-\frac{33}{600}\right).\frac{21}{91}}{7^2-18,25+13\frac{15}{36}-16\frac{17}{102}}\)
P/s: Bài này chỉ tính được giá trị "gần đúng" của biểu thức thôi nhé!
\(\frac{21}{54}+\frac{3}{75}:\frac{\left(\frac{39}{65}+0,415-\frac{33}{600}\right)\frac{21}{91}}{7^2-18,25+13\frac{15}{36}-16\frac{17}{102}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{21}{54}+\frac{3}{75}:\frac{\left(0,6+0,415-0,055\right)0,23}{49-18,25+\frac{483}{36}-\frac{1649}{102}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{21}{54}+\frac{3}{75}:\frac{\left(0,6+0,415-0,055\right)0,23}{49-18,25+13,41-16,1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{21}{54}+\frac{3}{75}:\frac{0,96.0,23}{28,06}\Leftrightarrow\frac{21}{54}+\frac{3}{75}:\frac{0,2208}{28,06}\)
\(\Leftrightarrow\frac{21}{54}+\left(\frac{3}{75}:\frac{0,2208}{28,06}\right)\Leftrightarrow\frac{21}{54}+\left(\frac{3}{75}.\frac{28,06}{0,2208}\right)=\frac{21}{54}+\frac{61}{12}=\frac{197}{36}\)
P/s: Giải bài này mà mệt cả đầu =((
giải các pt sau:
a. x4 - 3x3 + 3x2 -x = 80
b. (x2 + x + 1) (x2 + x + 2) = 12
c. \(\frac{2+29}{31}-\frac{x+27}{33}=\frac{x+17}{43}-\frac{x-15}{45}\)
b) Đặt x2 + x + 1 = t > 0 (dễ c/m t > 0 rồi ha)
Khi đó, pt tương đương: \(t\left(t+1\right)=12\Leftrightarrow t^2+t-12=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\\t=-4\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
t = 3 suy ra \(x^2+x+1=3\Leftrightarrow x^2+x-2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy...
c) Chị xem lại đề giúp em ạ.
Câu 1: Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí
\(\frac{15}{35}+\frac{7}{21}+\frac{19}{34}-1\frac{15}{17}+\frac{2}{3}\)
\(\left(-2\right)^3.\left(\frac{3}{4}-0,25\right):\left(2\frac{1}{4}-1\frac{1}{6}\right)\)
\(16\frac{2}{7}:\left(-\frac{3}{5}\right)+28\frac{2}{7}:\left(-\frac{3}{5}\right)\)
Câu 2: Tìm x biết
\(2.x-\frac{5}{4}=\frac{20}{15}\)
\(1,5:0,3=x:-15\)
\(|2x-1|=2\)
Câu 3: Thực hiện phép tính hợp lí
\(\frac{11}{12}.\frac{15}{33}+\frac{11}{12}.\frac{2}{22}\)
\(3/3\frac{1}{8}.11\frac{17}{19}-3\frac{1}{8}.13\frac{17}{19}\)
\(28\frac{2}{7}:\left(-\frac{3}{5}\right)+16\frac{2}{7}:\left(-\frac{3}{5}\right)\)