Để hạn chế sự bốc thoát hơi nước của rễ và đất cần làm gì?
Mục đích của việc làm cỏ vun xới là gì? Em hãy chọn những nội dung sau và ghi vào vở bài tập?
- Diệt cỏ dại.
- Làm cho đất tới xốp.
- Diệt sâu bệnh hạt.
- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
- Chống đổ.
Mục đích của làm cỏ, vun xới là:
- Diệt cỏ dại.
- Làm cho đất tới xốp.
- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
- Chống đổ.
havietchương. Bạn làm đ ko vậy
Là câu Làm cho đất tơi xốp nha
Câu 1. [TH] Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì?
(1) Diệt cỏ dại.
(2) Làm cho đất tơi xốp.
(3) Diệt sâu, bệnh hại.
(4) Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
(5) Chống đổ.
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (3), (4), (5).
Câu 2. [NB] “Cho nước ngập tràn mặt luống” là phương pháp tưới nào?
A. Tưới thấm. B. Tưới theo hàng.
C. Tưới ngập. D. Tưới phun mưa.
Câu 3. [NB] “Tiến hành tỉa bỏ các cây yếu, bị sâu, bệnh, chỗ có cây mọc dày” là biện pháp chăm sóc cây trồng nào?
A. Làm cỏ. B. Vun xới. C. Dặm cây. D. Tỉa cây.
Câu 4. [TH] Phương pháp tưới nào được áp dụng cho cây lúa?
A. Tưới thấm. B. Tưới theo hàng.
C. Tưới ngập. D. Tưới phun mưa.
Câu 5. [TH] Nhóm phân bón nào sau đây dùng để bón thúc?
A. Phân kali, phân hữu cơ. B. Phân kali, phân đạm.
C. Phân lân, phân hữu cơ. D. Phân đạm, phân lân.
Câu 6. [NB] Khi thu hoạch nông sản cần đảm bảo những yêu cầu nào?
A. Đúng độ chín.
B. Nhanh gọn.
C. Cẩn thận.
D. Đúng độ chín, nhanh gọn, cẩn thận.
Câu 7. [TH] Các loại nông sản như cà rốt, su hào, sắn,… được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Hái. B. Đào. C. Nhổ. D. Cắt.
Câu 8. [NB] Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì?
A. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng của nông sản.
B. Tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.
C. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và tăng giá trị của nông sản.
D. Hạn chế giảm sút chất lượng nông sản và kéo dài thời gian bảo quản.
Câu 9. [NB] “Để nông sản trong kho hay các phương tiện chứa đựng phải kín, không cho không khí xâm nhập” là phương pháp bảo quản nào?
A. Bảo quản thông thoáng. B. Bảo quản lạnh.
C. Bảo quản kín. D. Bảo quản tự nhiên.
Câu 10. [TH] Các loại nông sản như sắn, khoai, ngô, đỗ,… được chế biến bằng phương pháp nào?
A. Sấy khô. B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn.
C. Muối chua. D. Đóng hộp.
Câu 11. [NB] “Làm cho sản phẩm lên men nhờ hoạt động của vi sinh vật” là phương pháp chế biến nào?
A. Sấy khô. B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn.
C. Muối chua. D. Đóng hộp.
Câu 12. [TH] Các loại nông sản như rau, quả nên được bảo quản bằng phương pháp nào?
A. Bảo quản thông thoáng. B. Bảo quản lạnh.
C. Bảo quản kín. D. Bảo quản tự nhiên.
Câu 13. [NB] Chế biến nông sản nhằm mục đích gì?
A. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng của nông sản.
B. Tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.
C. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và tăng giá trị của nông sản.
D. Hạn chế giảm sút chất lượng nông sản và kéo dài thời gian bảo quản.
Câu 14. [NB] “Trên cùng một diện tích, trồng hai loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau 1 thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng,…” là phương pháp canh tác nào?
A. Luân canh. B. Xen canh. C. Tăng vụ. D. Gối vụ.
Câu 15. [NB] Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ là gì?
A. Tăng sản phẩm thu hoạch. B. Tăng độ phì nhiêu.
C. Điều hòa dinh dưỡng đất. D. Giảm sâu bệnh.
Câu 16. [TH] Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào?
A. Cây hoa hồng. B. Cây đậu tương.
C. Cây hoa đồng tiền. D. Cây đu đủ.
Câu 17. [TH] Ý nghĩa của biện pháp luân canh là gì?
(1) Tăng độ phì nhiêu.
(2) Điều hòa dinh dưỡng.
(3) Giảm sâu, bệnh.
(4) Tăng sản phẩm thu hoạch.
(5) Sử dụng hợp lí ánh sáng, đất.
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4).
C. (3), (4), (5). D. (1), (2), (5).
Câu 18. [TH] Ví dụ nào dưới đây thể hiện hình thức luân canh giữa các cây trồng cạn với nhau?
A. Ngô với đậu tương. B. Đậu tương với lúa nước.
C. Ngô với lúa nước. D. Khoai lang với lúa nước.
Câu 19. [NB] Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ là gì?
A. Lấy nguyên liệu để phục vụ đời sống.
B. Lấy nguyên liệu để phục vụ xuất khẩu.
C. Phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng ven biển.
D. Nghiên cứu khoa học, văn hóa, lịch sử và du lịch.
Câu 20. [NB] “1 ha rừng có thể lọc từ không khí 50 đến 70 tấn bụi trong 1 năm, làm giảm lượng bụi khí quyển xuống còn 20 đến 40% và độ vẩn đục của bẩu trời xuống 10 đến 30%” thông tin này thể hiện vai trò nào của rừng?
A. Phục vụ du lịch, giải trí, cắm trại.
B. Phục vụ nghiên cứu khoa học.
C. Chống xói mòn, chắn gió, hạn chế tốc độ dòng chảy.
D. Làm sạch môi trường không khí.
Câu 21. [NB] Nên làm luống theo hướng nào để cây con nhận được đủ ánh sáng?
A. Đông – Tây. B. Đông – Bắc. C. Tây – Nam. D. Bắc – Nam.
Câu 22. [NB] Nơi đặt vườm ươm cần phải có độ pH bằng bao nhiêu?
A. 5 - 6. B. 8 – 9. C. 7 - 8. D. 6 – 7.
Câu 23. [TH] Sắp xếp các bước sau sao cho phù hợp với quy trình dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp?
(1) Dọn cây hoang dại.
(2) Đập và san phẳng đất.
(3) Đất hoang hay đã qua sử dụng.
(4) Đất tơi xốp.
(5) Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại.
A. (1) → (5) → (2) → (3) → (4). B. (3) → (1) → (2) → (5) → (4).
C. (1) → (2) → (5) → (3) → (4). D. (3) → (1) → (5) → (2) → (4).
Câu 24. [NB] Thế nào là vườn gieo ươm?
A. Vườn gieo ươm là nơi trồng rừng.
B. Vườn gieo ươm là nơi nhân giống cây trồng.
C. Vườn gieo ươm là nơi trồng các cây thuốc quý.
D. Vườn gieo ươm là nơi sản xuất cây giống rừng.
Câu 25. [TH] Ruột bầu thường gồm những thành phần nào?
A. Đất tơi xốp, phân supe lân, phân kali.
B. Đất tơi xốp, phân hữu cơ ủ hoai, phân đạm.
C. Đất tơi xốp, phân hữu cơ ủ hoai, phân supe lân.
D. Đất tơi xốp, phân đạm, phân kali.
Câu 26. [TH] Loại hạt nào dưới đây thường được chặt một đầu để kích thích hạt nảy mầm?
A. Hạt lim. B. Hạt dẻ. C. Hạt trám. D. Hạt xoan.
Câu 27. [NB] Nêu thời vụ gieo hạt cây rừng ở các tỉnh miền Bắc?
A. Tháng 2 đến tháng 3. B. Tháng 1 đến tháng 2.
C. Tháng 9 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
Câu 28. [TH] Trình bày quy trình gieo hạt cây rừng?
A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.
B. Gieo hạt → Lấp đất → Tưới nước → Che phủ → Bảo vệ luống gieo.
C. Che phủ → Gieo hạt → Lấp đất → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.
D. Che phủ → Gieo hạt → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước.
Câu 29. [TH] Biện pháp nào được sử dụng phổ biến để kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm?
A. Đốt hạt. B. Tác động bằng lực.
C. Ngâm hạt trong nước ấm. D. Chặt một đầu hạt.
Câu 30. [NB] Vì sao phải gieo hạt đúng thời vụ?
A. Để tăng năng suất và chất lượng cây trồng.
B. Để giảm công chăm sóc và tăng tỉ lệ nảy mầm của hạt.
C. Để tăng tỉ lệ nảy mầm của hạt và tăng năng suất cây trồng.
D. Để giảm công chăm sóc và tăng năng suất cây trồng.
Câu 31. [NB] Ở các tỉnh miền Bắc trồng rừng vào thời gian nào?
A. Mùa xuân, mùa hè. B. Mùa hè, mùa thu.
C. Mùa thu, mùa đông. D. Mùa xuân, mùa thu.
Câu 32.[TH] Sắp xếp các bước sau sao cho phù hợp với quy trình trồng cây con có bầu?
(1) Tạo lỗ trong hố đất.
(2) Lấp đất và nén đất.
(3) Rạch bỏ vỏ bầu.
(4) Vun gốc.
(5) Đặt bầu vào lỗ trong hố.
A. (3) → (1) → (5) → (2) → (4). B. (3) → (1) → (5) → (4) → (2).
C. (1) → (3) → (5) → (2) → (4). D. (1) → (3) → (5) → (4) → (3).
Câu 33. [TH] Sắp xếp các bước sau sao cho phù hợp với quy trình trồng cây con rễ trần?
(1) Tạo lỗ trong hố đất.
(2) Nén đất.
(3) Vun gốc.
(4) Lấp đất kín gốc cây.
(5) Đặt cây vào lỗ trong hố.
A. (1) → (5) → (3) → (4) → (2). B. (1) → (5) → (2) → (4) → (3).
C. (1) → (5) → (4) → (3) → (2). D. (1) → (5) → (4) → (2) → (3).
Câu 34. [NB] Ở các tỉnh miền Nam trồng rừng vào thời gian nào?
A. Mùa xuân, mùa thu. B. Mùa xuân, mùa hè.
C. Mùa khô. D. Mùa mưa.
Câu 35. [TH] Quy trình trồng cây con có bầu khác quy trình trồng cây con rễ trần ở điểm nào?
A. Có thêm bước vun gốc. B. Có thêm bước rạch bỏ vỏ bầu.
C. Có thêm bước lấp đất kín gốc cây. D. Có thêm bước nén đất.
Câu 36. [TH] Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải làm gì?
A. Không trồng cây vào hố đó nữa. B. Trồng bổ sung loài cây khác.
C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi. D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.
Câu 37. [NB] Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào?
A. Sau khi trồng cây gây rừng từ 1 đến 3 tháng.
B. Sau khi trồng cây gây rừng 5 tháng.
C. Sau khi trồng cây gây rừng từ 3 tháng đến 5 tháng.
D. Sau khi trồng cây gây rừng 1 năm.
Câu 38. [NB] Trong khai thác trắng, số lượng cây chặt hạ là bao nhiêu?
A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Câu 39. [NB] Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?
A. 35%. B. 55%. C. 25%. D. 45%.
Câu 40. [NB] Trong khai thác dần, số lượng cây chặt hạ là bao nhiêu?
A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Câu 1. [TH] Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì?
(1) Diệt cỏ dại.
(2) Làm cho đất tơi xốp.
(3) Diệt sâu, bệnh hại.
(4) Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
(5) Chống đổ.
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (3), (4), (5).
Câu 2. [NB] “Cho nước ngập tràn mặt luống” là phương pháp tưới nào?
A. Tưới thấm. B. Tưới theo hàng.
C. Tưới ngập. D. Tưới phun mưa.
Câu 3. [NB] “Tiến hành tỉa bỏ các cây yếu, bị sâu, bệnh, chỗ có cây mọc dày” là biện pháp chăm sóc cây trồng nào?
A. Làm cỏ. B. Vun xới. C. Dặm cây. D. Tỉa cây.
Câu 4. [TH] Phương pháp tưới nào được áp dụng cho cây lúa?
A. Tưới thấm. B. Tưới theo hàng.
C. Tưới ngập. D. Tưới phun mưa.
Câu 5. [TH] Nhóm phân bón nào sau đây dùng để bón thúc?
A. Phân kali, phân hữu cơ. B. Phân kali, phân đạm.
C. Phân lân, phân hữu cơ. D. Phân đạm, phân lân.
Câu 6. [NB] Khi thu hoạch nông sản cần đảm bảo những yêu cầu nào?
A. Đúng độ chín.
B. Nhanh gọn.
C. Cẩn thận.
D. Đúng độ chín, nhanh gọn, cẩn thận.
Câu 7. [TH] Các loại nông sản như cà rốt, su hào, sắn,… được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Hái. B. Đào. C. Nhổ. D. Cắt.
Câu 8. [NB] Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì?
A. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng của nông sản.
B. Tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.
C. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và tăng giá trị của nông sản.
D. Hạn chế giảm sút chất lượng nông sản và kéo dài thời gian bảo quản.
Câu 9. [NB] “Để nông sản trong kho hay các phương tiện chứa đựng phải kín, không cho không khí xâm nhập” là phương pháp bảo quản nào?
A. Bảo quản thông thoáng. B. Bảo quản lạnh.
C. Bảo quản kín. D. Bảo quản tự nhiên.
Câu 10. [TH] Các loại nông sản như sắn, khoai, ngô, đỗ,… được chế biến bằng phương pháp nào?
A. Sấy khô. B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn.
C. Muối chua. D. Đóng hộp.
Câu 11. [NB] “Làm cho sản phẩm lên men nhờ hoạt động của vi sinh vật” là phương pháp chế biến nào?
A. Sấy khô. B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn.
C. Muối chua. D. Đóng hộp.
Câu 12. [TH] Các loại nông sản như rau, quả nên được bảo quản bằng phương pháp nào?
A. Bảo quản thông thoáng. B. Bảo quản lạnh.
C. Bảo quản kín. D. Bảo quản tự nhiên.
Câu 13. [NB] Chế biến nông sản nhằm mục đích gì?
A. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng của nông sản.
B. Tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.
C. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và tăng giá trị của nông sản.
D. Hạn chế giảm sút chất lượng nông sản và kéo dài thời gian bảo quản.
Câu 14. [NB] “Trên cùng một diện tích, trồng hai loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau 1 thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng,…” là phương pháp canh tác nào?
A. Luân canh. B. Xen canh. C. Tăng vụ. D. Gối vụ.
Câu 15. [NB] Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ là gì?
A. Tăng sản phẩm thu hoạch. B. Tăng độ phì nhiêu.
C. Điều hòa dinh dưỡng đất. D. Giảm sâu bệnh.
Câu 16. [TH] Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào?
A. Cây hoa hồng. B. Cây đậu tương.
C. Cây hoa đồng tiền. D. Cây đu đủ.
Giải thích các phương pháp (diệt cỏ dại; làm đất tơi xốp; hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn; chống đổ) của biện pháp “Làm cỏ, vun xới” sau khi hạt mọc thành cây
Giúp mình trả lời câu hỏi này với:
Giải thích các phương pháp (diệt cỏ dại; làm đất tơi xốp; hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn; chống đổ) của biện pháp “Làm cỏ, vun xới” sau khi hạt mọc thành cây?
Trong đời sống cây xanh một hiện tượng có vẻ nghịch lí: rễ cây thì ra sức hút nước từ đất( nhất là vào những ngày khô hạn) khi đó thì lá lại ra sức thoát hơi nước ra ngoài không khí chỉ có 2%o lượng nước được cây sử dụng còn lại đều bốc hơi quá lá.
a) Giair thích không phải nghịch lí bằng cách nêu ý nghĩa của sự thoát hơi nước đối với đời sống cây xanh.
b) Tại sao khi trồng chuối hoặc cấy mạ người ta thường cắt bỏ bớt phần lá.
B) Khi cây bị bứng đi thì nó đã bị đứt một phần rễ. Khi trồng thì phải đợi nó ra rễ khác mới hút nước nuôi cây, trong khi lá là nơi thoát hơi nước. Lúc này cần hạn chế thoát càng ít càng tốt.
Tuy nhiên không thể cắt hết lá vì lá phải tổng hợp chất tinh bột để nuôi cây.
Riêng đối với những cây lớn thì có cắt hết lá cũng không sao, vì nó đủ sức để mọc chồi mới và rễ mới
Khi cây bị bứng đi thì nó đã bị đứt một phần rễ. Khi trồng thì phải đợi nó ra rễ khác mới hút nước nuôi cây, trong khi lá là nơi thoát hơi nước. Lúc này cần hạn chế thoát càng ít càng tốt.
Tuy nhiên không thể cắt hết lá vì lá phải tổng hợp chất tinh bột để nuôi cây.
Riêng đối với những cây lớn thì có cắt hết lá cũng không sao, vì nó đủ sức để mọc chồi mới và rễ mới
Lớp cutin phủ bề mặt của lá cây có vai trò làm hạn chế sự thoát hơi nước ở lá là do tế bào nào tiết ra?
A. Tế bào mô xốp.
B. Tế bào biểu bì của lá
C. Tế bào mạch rây
D. Tế bào mô dậu
Đáp án B
Lớp cutin phủ bề mặt của lá cây có vai trò làm hạn chế sự thoát hơi nước ở lá là do tế bào biểu bì của lá tiết ra.
Lớp cutin phủ bề mặt của lá cây có vai trò làm hạn chế sự thoát hơi nước ở lá là do tế bào nào tiết ra?
A. Tế bào mô xốp.
B. Tế bào biểu bì của lá
C. Tế bào mạch rây
D. Tế bào mô dậu
Đáp án B
Lớp cutin phủ bề mặt của lá cây có vai trò làm hạn chế sự thoát hơi nước ở lá là do tế bào biểu bì của lá tiết ra.
Câu 8: Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây?
A. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng
B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời
C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá
D. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá
Khi nói về động lực của sự vận chuyển nước trong thân cây, có các phát biểu sau:
I. Nước muốn vận chuyển được trong mạch xylem thì sức hút nước của lá phải bằng hoặc lớn hơn lực cản của trọng lực và ma sát của dòng chảy qua mạch dẫn
II. Động lực vận chuyển nước trong cây gồm 3 động lực chính : áp suất rễ, sức kéo của quá trình thoát hơi nước và các lực đẩy trung gian. Trong đó lực đẩy của quá trình thoát hơi nước có vai trò quan trọng hơn cả
III. Các tác nhân ức chế hoạt động sống của rễ, ức chế hô hấp của rễ không ảnh hưởng đến sự vận chuyển nước trong cây
IV. Khi độ ẩm không khí càng lớn thì lực đẩy do quá trình thoát hơi nước tạo ra càng lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho sự vận chuyển nước từ rễ lên thân, lá
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án A.
Chỉ có phát biểu số II đúng.
- Khi nước vận chuyển trong hệ thống ống dẫn thì sự cản trợ sự di chuyển nước không những là lực ma sát của dòng chảy qua mạch dẫn (lực động) mà còn cả trọng lực của nước khi nó chảy lên khỏi mặt đất (lực tĩnh). Vì vậy, nước muốn được vận chuyển được trong mạch xylem thì sức hút nước của lá phải hơn hơn và thắng được hai trở lực đó (I sai).
- Động lực vận chuyển nước trong cây gồm 3 động lực chính: sức đẩy của rễ (tức do áp suất rễ); sức kéo của quá trình thoát hơi nước; các lực đẩy trung gian trên con đường vận chuyển (gồm: lực hội tụ - là sự hút bám lẫn nhau giữa các phân tử nước, có tính chất quyết định đến tính chất liên tục của cột nước; lực dính bám của các phân tử nước với thành tế bào mạch gỗ). Tuy nhiên, áp suất rễ không phải là động lực chính cho quá trình vận chuyển nước trong mạch gỗ (nhưng điều đó cũng không có nghĩa là ở những cây bụi cũng như một số cây cao rễ không gây ra sự vận chuyển nước nào). Điều quan trọng hơn cả là lực kéo tạo ra bởi quá trình thoát hơi nước, đây là động lực cơ bản cho sự vận chuyển nước trong mạch gỗ (II đúng).
- Áp suất rễ được sinh ra do quá trình trao đổi chất ở rễ, đặc biệt là quá trình hô hấp của rễ. Đây là sự vận chuyển nước tích cực cần năng lượng. Do vậy, mọi tác nhân ức chế hoạt động sống của rễ, ức chế hô hấp của rễ đều ảnh hưởng đến vận chuyên nước trong cây, như trường hợp gặp úng thiếu oxi cho rễ hô hấp hoặc chất độc đối với rễ… (III sai).
- Khi độ ẩm không khí thấp hơn 100% thì sức hút nước của không khí tăng lên mạnh. Sự chênh lệch về sức hút nước khá lớn giữa không khí và bề mặt lá làm cho quá trình thoát hơi nước của lá xảy ra mạnh. Các tế bào của lá hút nước của các tế bào ở dưới, dẫn đến phát sinh lực hút từ bề mặt lá do bay hơi nước. Việc loại trừ các phân tử nước tận cùng của cột nước trong xylem làm cho cột nước đẩy dần lên thay thế. Sự thoát hơi nước ở lá là liên tục và do đó mà sức kéo của thoát hơi nước cũng liên tục. Do đó, khi độ ẩm không khí càng tăng cao thì lực đẩy do quá trình thoát hơi nước tạo ra càng giảm. (IV sai).