Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
yenyva
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 2 2017 lúc 10:27

Đáp án D

Câu A: Người này mới bị nhiễm virut HIV chứ chưa thể khẳng định có bị bệnh hay không do đó ta chưa thể kết luận được như vậy. Mặt khác, HIV là bệnh do virut gây ra, đặc biệt virut này có khả năng sống tiềm tàng rất lâu do đó rất khó để loại bỏ hoàn toàn virut ra khỏi cơ thể => SAI.

Câu B: Virut không sinh sản mà chúng chỉ nhân lên. Ở đây virut có thể ẩn nấp trong chính các tế bào bạch cầu tiềm tàng mà các tế bào miễn dịch của cơ thể không nhận biết và tiêu diệt được => SAI.

Câu C: Khi mà chưa có đột biến kháng thuốc thì người đó đã tiêm thuốc đều đặn đúng định kỳ thì tất cả các virut không có khả năng kháng thuốc đã bị tiêu diệt và không thể nhân lên được nữa, nên bệnh của người này sẽ giảm. Nguy cơ xuất hiện đột biến kháng thuốc là thấp => SAI.

Câu D: Virut do bị ức chế phiên mã ngược nên không thể nhân lên trong tế bào chủ được vì vậy chỉ những virut đột biến thay đổi thụ thể tế bào mới có khả năng nhân lên trong cơ thể tức là thay đổi tế bào đích => ĐÚNG. (Ở đây thuật ngữ dùng chưa thực sự chính xác nhưng chủ yếu muốn nhấn mạnh đến sự biến đổi đặc điểm thích nghi của virut nên ta có thể chấp nhận).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 2 2017 lúc 16:12

Đáp án A

Vi rut HIV có hệ gen là 2  phân tử ARN .  Sau 1 thời gian virut sẽ xuất hiện đột biến kháng thuốc để thích nghi với môi trường mới. 

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
23 tháng 10 2018 lúc 9:14

Đáp án: D. Cả A, B, C

Giải thích: Thuốc hóa học bảo vệ thực vật có thể xâm nhập vào cơ thể người, gây bệnh hiểm nghèo bằng các con đường: Thuốc tồn lưu trong nông sản, đi vào vật nuôi từ đó theo thức ăn vào cơ thể người. Thuốc ngấm vào đất, nguồn nước cho người sử dụng. Thuốc bốc hơi trong không khí, qua đường hô hấp vào cơ thể người – SGK trang 59

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
12 tháng 3 2022 lúc 10:37

tham khảo

AIDS là một bệnh mạn tính do HIV gây ra. HIV phá huỷ các tế bào của hệ miễn dịch, khiến cơ thể không còn khả năng chống lại các virus, vi khuẩn và nấm gây bệnh. Do đó bệnh nhân dễ bị một số loại ung thư và nhiễm trùng cơ hội mà bình thường có thể đề kháng được

D

Vũ Quang Huy
12 tháng 3 2022 lúc 10:37

d

Trang Linh Vũ
Xem chi tiết
Collest Bacon
23 tháng 10 2021 lúc 11:28

bạn có thể tham khảo ở trang này nhé : https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/dich-2019-ncov/thong-tin-suc-khoe/corona-tan-pha-co-chung-ta-nhu-nao/

Nguyễn Linh
Xem chi tiết

Hình như có rồi á nhưng thuốc tiêm 

Kudo Shinichi
30 tháng 1 2022 lúc 14:54

A

Trần Đức Huy
30 tháng 1 2022 lúc 15:11

A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2019 lúc 17:13

Đáp án : A

Penicilin gây độc cho vi khuẩn vì nó ngăn chặn quá trình tổng hợp màng tế bào của vi khuẩn bằng cách ức chế enzim tổng hợp liên kết ngang

cẩm tú phạm
Xem chi tiết
Tử-Thần /
26 tháng 10 2021 lúc 20:23

Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn. Trứng giun chỉ bị tiêu diệt với nhiệt độ từ trên 60 độ. Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ… là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.

 

Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

– Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

– Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

– Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

– Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay.

– Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây. Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.

– Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.