Thể tích của dd NaOH 1M cần dùng để tác dụng hoàn toàn với 2,24 lít khí Cl2 (đktc) là
Thể tích của dung dịch KOH 1M ở điều kiện thường cần dùng để tác dụng hoàn toàn với 1,12 lít khí C l 2 (đktc) là
A. 0,2 lít
B. 0,3 lít
C. 0,4 lít
D. 0,1 lít
Bài 5. Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng hoàn toàn với 28 gam dung dịch KOH vừa đủ để phản ứng tạo ra 1 muối là K2CO3. Tính nồng độ % của dd KOH đã dùng và nồng độ % của dung dịch muối thu được.
Bài 6. Để hấp thụ hoàn toàn 784 ml khí SO2 (đktc) thì cần vừa đủ 250 ml dung dịch Ca(OH)2. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 thu được
Bài 7*. Muốn điều chế 2 lít dung dịch xút 30%, khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của dung dịch bằng 1,15 g/ml.
Bài 8. Trung hòa 500 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch KOH 25%. Khối lượng dung dịch KOH cần dùng là bao nhiêu?
Bài 8:
nH2SO4=0,5(mool)
PTHH: 2 KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2 H2O
nKOH= 2.0,5=1(mol) => mKOH=1.56=56(g)
=> mddKOH= (56.100)/25=224(g)
Bài 7:
mddNaOH= 2.1000.1,15=2300(g)
=> mNaOH=2300.30%=690(g)
=>nNaOH=690/40=17,25(mol)
??? Ủa xút là NaOH mà??
Bài 6:
nSO2= 0,784/22,4=0,035(mol)
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O
nCa(OH)2=nSO2=0,035(mol)
=> CMddCa(OH)2= 0,035/0,25=0,14(M)
Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần dùng vừa đủ 2,24 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp kim loại thu được tác dụng hết với HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra (đo ở đktc) là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần dùng vừa đủ 2,24 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp kim loại thu được tác dụng hết với HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra (đo ở đktc) là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Cho 20g muối caco3 tác dụng hoàn toàn với dd hcl 1M thu được V lít khí co2 đktc
a, tính V và thể tích hcl phản ứng
b, Sục V lít khí ở trên vào 300ml dd naoh 1M thu được bao nhiêu gam muối
Hòa tan hoàn toàn một mẫu quặng Đolomit (CaCO3.MgCO3) bằng dung dịch HCl 1M thu được 2,24 lít khí không màu. Để tác dụng hết các chất có trong dung dịch tạo thành, người ta phải dùng 120 ml dung dịch NaOH 1M. Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã sử dụng cho thí nghiệm trên
\(n_{CO_2} = 0,1(mol)\)
CaCO3.MgCO3 + 4HCl → CaCl2 + MgCl2 + 2CO2 + 2H2O(1)
........0,05...............0,2.......................0,05.......0,1..........................(mol)
\(n_{NaOH}= 0,12(mol)\)
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl(2)
..0,1...........0,2.................................................(mol)
HCl + NaOH → NaCl + H2O(3)
0,02.....0,02................................(mol)
Theo PTHH (1)(3) suy ra :
\(n_{HCl} = 0,2 + 0,02 = 0,22(mol)\\ \Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,22}{1} = 0,22(lít)\)
Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp E gồm ba este cùng dãy đồng đẳng, cần dùng 3,472 lít O2 (đktc) thu được 2,912 lít khí CO2 (đktc) và 2,34 gam H2O. Mặt khác, để tác dụng với a mol E cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 40.
B. 60.
C. 80.
D. 30.
Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp E gồm ba este cùng dãy đồng đẳng, cần dùng 3,472 lít O2 (đktc) thu được 2,912 lít khí CO2 (đktc) và 2,34 gam H2O. Mặt khác, để tác dụng với a mol E cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 40.
B. 60.
C. 80.
D. 30.
tính thể tích dd NaOH 4m để tác dụng hoàn toàn vs 4,48 lít khí clo(đktc) nồng độ mol của các chất sau phản ứng là bao nhiêu giả thiết thể tích thay đổi ko đáng kể
\(n_{Cl_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
\(0.4...........0.2..........0.2.........0.2\)
\(V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0.4}{4}=0.1\left(l\right)\)
\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0.2}{0.1}=2\left(M\right)\)
\(C_{M_{NaClO}}=\dfrac{0.2}{0.1}=2\left(M\right)\)
Cho 4,4g hỗn hợp Mg và MgO tác dụng với dd HCl 0,4M dư thu được 2,24 lit khí (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu?
b) Tính thể tích của dung dịch HCl 0,4M cần dùng để hòa tan hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp trên.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a. PTHH:
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (1)
MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (2)
Theo PT(1): \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
=> \(m_{MgO}=4,4-2,4=2\left(g\right)\)
b. Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{hh}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT(1,2): \(n_{HCl}=2.n_{hh}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,4}=0,75\left(lít\right)\)