Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
quynhvinhtieuhoc Dũng
14 tháng 3 2016 lúc 11:23

Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.

Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.

Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng

                                                    Mình chỉ giúp được 3 câu thôi

Nguyễn Kim Anh
15 tháng 3 2016 lúc 8:23

ukm cũng cảm ơn bạn nhiều :))))

 

Nguyễn Thị Hà Linh
15 tháng 4 2016 lúc 5:39

câu 6: ko vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì cả hai thứ sẽ nở ra cho nên ta ko thể lấy quả cầu sắt ra dc

câu 7: vì khi trời nóng(mùa hè) thì  bê tông sẽ nở ra vì nhiệt nên ta phải làm thế nếu không thì khi bê tông nở ra sẽ làm chúng đè lên nhau dẽ gây tai nạn 

còn câu 1,4 mình có ý kiến như Dũng

 

Bùi Phương ANH
Xem chi tiết
Đinh Hồ Đăng Dương
Xem chi tiết
Đinh Hồ Đăng Dương
8 tháng 4 2020 lúc 10:39

giúp mình nha. cảm ơn 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 7 2018 lúc 12:06

Muốn lắp vành sắt vào bánh xe phải đun nóng vành sắt để chu vi của nó bằng chu vi bánh xe.

Vậy phải nâng nhiệt độ vòng sắt lên  416 ° C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 4 2017 lúc 8:45

Đường kính của vành sắt: d1 = 100 – 0,5 = 99,5cm.

Đường kính của vành bánh xe d2 = 100cm

Ta có chu vi vành sắt  l 1 = π d 1 , chu vi bánh xe  l 2 = π d 2 ⇒ l 2 l 1 = d 2 d 1

Muốn lắp vành sắt vào bánh xe phải đun nóng vành sắt để chu vi của nó bằng chu vi bánh xe

⇒ l 2 = l 1 ( 1 + α Δ t ) ⇒ l 2 l 1 = 1 + α Δ t = d 2 d 1 ⇒ d 2 d 1 − 1 = α Δ t ⇒ d 2 − d 1 d 1 = α . Δ t ⇒ Δ t = d 2 − d 1 α . d 1 = 100 − 99 , 5 1 , 2.10 − 5 .99 , 5 ≈ 419 0 C  

Vậy phải nâng nhiệt độ vành sắt lên thêm 4190C.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 8 2018 lúc 2:19

Chọn A

Đường kính của vành sắt:

d 1 = 100 cm – 5 mm = 99,5 cm.

Đường kính của vành bánh xe: d 2 = 100 cm.

Chu vi các vành:

 25 câu trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

Muốn lắp vành sắt vào bánh xe phải đun nóng vành sắt để chu vi của nó bằng chu vi bánh xe.

Ta có:

 25 câu trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

Vậy phải nâng nhiệt độ vòng sắt lên  418 , 8 o C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 6 2018 lúc 11:40

Đường kính của vành sắt: d1 = 100 cm – 5 mm = 99,5 cm.

Đường kính của vành bánh xe: d2 = 100 cm.

Chu vi các vành:1 = π.d1; ℓ2 = π.d2 

Muốn lắp vành sắt vào bánh xe phải đun nóng vành sắt để chu vi của nó bằng chu vi bánh xe.

 

Vậy phải nâng nhiệt độ vòng sắt lên 418,8 oC.

 

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 8 2018 lúc 2:02

Đáp án: A

Đường kính của vành sắt:

d1 = 100 cm – 5 mm = 99,5 cm.

Đường kính của vành bánh xe:

d2 = 100 cm.

Chu vi các vành:

l1 = π.d1; l2 = π.d2

Muốn lắp vành sắt vào bánh xe phải đun nóng vành sắt để chu vi của nó bằng chu vi bánh xe.

Ta có:

Thay số:

Vậy phải nâng nhiệt độ vòng sắt lên 418,8 oC.

Khang Ngù Bò
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 3 2021 lúc 22:15

Cách giải thích trên là hoàn toàn sai vì 

Khi quả bóng bị bẹp.nhúng vào trong nước nóng thì nhiều độ tăng lên 

Mà chất khí nở ra khi nóng lên => Khí ở trong quả bóng nở ra vì nóng lên nên quả bóng phồng lại như cũ

Thí nghiệm 

Giả sử ta đâm thủng quả bóng :) thì không khí trong quả bóng ra vơi hết ra ngoài.Khi ta nhúng quả bóng vào trong nước nóng.Vỏ bóng bàn có nở ra nhưng không đáng kể.Còn không khí dù có còn lại ở trong bóng thì có nở ra cũng sẽ thoát ra ngoài

=> cách giải thích trên là hoàn toàn sai