Những câu hỏi liên quan
Bọ Cạp
Xem chi tiết
Vũ Trung Kiên
Xem chi tiết
Vũ Anh Tuấn
Xem chi tiết
Yến Nhi
10 tháng 11 2018 lúc 20:16

Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới. 
Ví dụ: cụm danh từ Thảo Cầm Viên.

Bình luận (0)
Vũ Anh Tuấn
10 tháng 11 2018 lúc 20:19

còn đt

Bình luận (0)
Tạ Thanh Trà
Xem chi tiết
Kaito Kid
3 tháng 1 2016 lúc 16:12

   CDT, CĐT, CTT giống nhau đều là 1 cụm từ, 1 tổ hợp từ'

  Khác thì giống như DT,TT,ĐT

Bình luận (0)
Phạm Công Đức
Xem chi tiết
Lê Lahd
3 tháng 1 2018 lúc 21:13

lên mạng mà tra

Bình luận (0)
Đỗ Phương Linh
3 tháng 1 2018 lúc 21:16

Danh từ chỉ sự vật , người ,đồ vật, con vật ,cây cối

Động từ chỉ trạng thái ,hoạt động ,...

Bình luận (0)
Đào Hương Giang
9 tháng 8 2018 lúc 19:13

Danh từ là chỉ sự vật

Động từ là chỉ hoạt động

Bình luận (0)
Vũ Trung Kiên
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
28 tháng 12 2023 lúc 20:23

Câu văn có phép so sánh: Con diều hâu lao như mũi tên xuống.

Câu văn có phép ẩn dụ: Lần này nó chửa kịp ăn,những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu bay tới. “Những mũi tên đen” là hình ảnh ẩn dụ.

Biện pháp so sánh và ẩn dụ có đặc điểm:

- Giống nhau:

+ Các sự việc, hiện tượng có nét tương đồng với nhau.

+ Đều có vế B (Sự vật dùng để so sánh, tăng sức gợi hình, gợi cảm.

- Khác nhau:

+ Biện pháp So sánh có 2 vế A, B đầy đủ.

+ Ẩn dụ: Ẩn đi vế A, chỉ còn vế B. Cách nói này có tính hàm súc cao hơn, gợi ra nhiều liên tưởng…

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết

Câu văn có phép so sánh: Con diều hâu lao như mũi tên xuống.

Câu văn có phép ẩn dụ: Lần này nó chửa kịp ăn,những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu bay tới. “Những mũi tên đen” là hình ảnh ẩn dụ.

Biện pháp so sánh và ẩn dụ có đặc điểm:

Giống nhau:

– Các sự việc, hiện tượng có nét tương đồng với nhau.

– Đều có vế B (Sự vật dùng để so sánh, tăng sức gợi hình, gợi cảm.

Khác nhau:

– Biện pháp So sánh có 2 vế A, B đầy đủ.

– Ẩn dụ: Ẩn đi vế A, chỉ còn vế B. Cách nói này có tính hàm súc cao hơn, gợi ra nhiều liên tưởng…

Bình luận (0)
Ha Nguyen
Xem chi tiết