Những câu hỏi liên quan
nguyễn phạm đăng kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 9:22

Chọn C

Bình luận (0)
Thành Nguyễn
3 tháng 1 2022 lúc 9:22

C

Bình luận (0)
nguyễn phạm đăng kiên
3 tháng 1 2022 lúc 9:23

các bạn giúp mình nha mình đang cần gấp

 

Bình luận (0)
 Hà Trang
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
12 tháng 11 2018 lúc 19:48

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
trug nguyen
Xem chi tiết
trieu hoa truong cong
25 tháng 1 2018 lúc 20:51

1) Z={0;-1;-2;-3;-4;-5;-6;-7;..........tất cả  số âm}

2) a)số đối của số nguyên a

b)số đối của số nguyên a là 1 số nguyên dương

c)là số 0

3) a) là a                    b)là số nguyên dương 

4)nhân chia trước cộng trừ sau

5)AXB:C+D-E

NGU NHƯ CHÓ Ý BÀI DỄ THẾ NÀY COB KO BIẾT LÀM

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Tung Duong
23 tháng 9 2021 lúc 22:22

1. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất giao hoán của phép cộng số tự nhiên?

- Lí thuyết: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi

- Công thức: a + b = b + a

- VD: 2 + 3 = 3 + 2

2. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất kết hợp của phép cộng số tự nhiên?

- Lý thuyết:  Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

- Công thức: (a + b) + c = a + (b + c)

- VD: (4 + 5) + 3 = 4 + (3 + 5)

3. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất cộng với số 0 của phép cộng số tự nhiên?

- Lý thuyết: Bất kì số tự nhiên nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó

- Công thức: a + 0 = 0 + a = a

- VD: 8 + 0 = 0 + 8 = 8

Bài tập.

Vận dụng các tính chất của phép cộng thực hiện các phép tính

  a) 12 + 88 + 56​​​

= (12 + 88) + 56

= 100 + 56

= 156

b) 12 + 56 + 88

= (12 + 88) + 56

= 100 + 56

= 156

c) 204 – 204 + 2021

= (204 - 204) + 2021

= 0 + 2021

= 2021

d) 132 + 237 + 868 + 763

= (132 + 868) + (237 + 763)

= 1000 + 1000

= 2000

e) 29 + 132 + 237 + 868 + 763

= 29 + (132 + 868) + (237 + 763)

= 29 + 1000 + 1000

= 29 + 2000

= 2029

g) 652 + 327 + 148 + 15 + 73

= (652 + 148) + (327 + 73) + 15

= 800 + 400 + 15

= 1200 + 15

= 1215

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lã Tùng Lâm
23 tháng 9 2021 lúc 22:11

a 156    b 156        c 2021     d 2000               e 2029                 g 1215      sorry anh ko có nhiều thời gian nên chỉ viết dc kết quả thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenthimailinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
15 tháng 11 2017 lúc 17:06

1.Phép cộng:

giao hoán: a + b = b + a

Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)

Phép nhân:

Giao hoán: a . b = b . a

Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)

2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a

3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m

chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)

Bình luận (0)
Huong Phan
15 tháng 11 2017 lúc 17:09

tính chấtphép cộngphép nhânphép nhân và phép cộng 
giao hoána+b=b+aa*b=b*ak 
kết hợp(a+b)+c=a+(b+c)(A*b)*c=a*(b*c)k 
phân phối         k co                           k có (a+b)*c=a*c+b*c 
     

2 là n số tự nhiên a nhân với nhau

3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )

  a^m*a^n=a^m+n

Bình luận (0)
Mai Anh Trần Ngọc
Xem chi tiết
chuche
30 tháng 12 2021 lúc 7:46

c2:D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Thảo Trang
30 tháng 12 2021 lúc 7:54

1b

2d 

xin lỗi bn nhé , câu 3mk chưa làm đc

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Bảo
21 tháng 9 2023 lúc 20:54

Câu 3 là C nhé

 

Bình luận (0)
Mai Thu Huyền
Xem chi tiết
trang chelsea
26 tháng 1 2016 lúc 16:31

kho..................lam............................tich,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,minh..........................troi........................ret............................wa.................ung ho minh.................hu....................hu..............hu................hat..............hat....................s

Bình luận (0)
cao khanh linh
30 tháng 1 2016 lúc 20:12

có trong sgk hết mà học kiểu j dzậy

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Cả Út
11 tháng 2 2019 lúc 20:02

1,

Z = {...;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;...}

2,

a, số đối của a = -a

b, a > 0 => -a < 0

a < 0 => -a > 0

a = 0 => -a = 0

c, số 0 = số đối của nó

3,

a, giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm biểu diễn a  đến điểm 0 trên trục số

b, a > 0 => |a| = a

a < 0 => |a| = -a

a = 0 => |a| = 0

Bình luận (0)

Còn 4 và 5 thì sao bạn 

Bình luận (0)
Trần_Hiền_Mai
11 tháng 2 2019 lúc 20:17

1.Z={...;-1;0;1;2;3;...}

2.a)  Nếu a là số nguyên dương thì số đối của a là -a

        Nếu a là số nguyên âm thì số đối của -a là a

b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0.

c) Số 0

3.a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ số đó đến 0.

b) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a lcos thể là số nguyên dương.

4. Các quy tắc:

+) Muốn cộng 2 số nguyên âm thì ta cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng lại rồi đặt trước kết quả dấu "-".

+)  Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

+) Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đố nhau, ta tìm hiệu 2 giá trị tuyệt đối của chúng( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

+) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.

+) Số âm x số dương= số âm.

+) Muốn nhân 2 số nguyên khác dấu,ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được.

5. Các công thức:

+) a+b=b+a

+) (a+b)+c=a+(b+c)

+) a+0=0+a=a

+) a+(-a)=0

Bình luận (0)