Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Nguyễn Thị Trà
Xem chi tiết
Lê Văn Đăng Khoa
2 tháng 2 2019 lúc 16:08

\(\frac{1-x}{x-m}+\frac{x-2}{x+m}=\frac{2\left(x-m\right)-2}{m^2-x^2}\)(ĐK:\(x\ne\pm m\))

\(\Leftrightarrow\frac{\left(1-x\right)\left(x+m\right)+\left(x-2\right)\left(x-m\right)}{\left(x+m\right)\left(x-m\right)}-\frac{2\left(x-m\right)-2}{m^2-x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+m-x^2-mx+x^2-mx-2x+2m}{x^2-m^2}+\frac{2x-2m-2}{x^2-m^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(2m+2\right)x+3m+2x-2m-2}{x^2-m^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-2m.x+m-2}{x^2-m^2}=0\)

\(\Rightarrow-2m.x+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{m-2}{2m}\)

Để pt vô nghiệm thì \(\frac{m-2}{2m}\) không xác định

Suy ra:\(2m=0\)

Nên \(m=0\)

꧁WღX༺
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Thành
13 tháng 4 2020 lúc 11:28

điều kiện: x khác m và -m

quy đồng bỏ mẫu thì bn đc:

(1-x)(x+m) + (x-2)(x-m)= 2-2(x-m)
=) x(1-2m)=2-m                                         (1)

để pt đã cho vô nghiệm thì (1) cũng phải vô nghiệm

vậy (1) vô nghiệm khi 1-2m= 0 và 2-m khác 0

=) m=1/2

vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Cô Gái Mùa Đông
Xem chi tiết
 nguyễn hà
Xem chi tiết
uyên
Xem chi tiết
Dương Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 1 2018 lúc 15:36

Bài 1: 

\(\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}=\frac{x+5}{61}+\frac{x+7}{59}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+1+\frac{x+3}{63}+1=\frac{x+5}{61}+1+\frac{x+7}{59}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}=\frac{x+66}{61}+\frac{x+66}{59}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+66=0\)

\(\Leftrightarrow x=-66\)

b) \(\frac{m^2\left(\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2\right)}{8}-4x=\left(m-1\right)^2+3\left(2m+1\right)\)

\(\Leftrightarrow m^2x-4x=m^2+4m+4\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)x=m^2+4m+4\)

Để phương trình vô nghiệm thì \(\hept{\begin{cases}m^2-4=0\\m^2+4m+4\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=2\vee m=-2\\\left(m+2\right)^2\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow m=2\)

asssssssaasawdd
Xem chi tiết
Phan Hải Đăng
Xem chi tiết
Phan Thủy Ngọc
28 tháng 3 2020 lúc 9:07

x+2/x-m=x+1/x-1( ĐK : x khác m; x khác 1 )

<=> ( x+2)(x-1)=(x+1)(x-m)

<=> x^2+x-2=x^2-xm+x-m

<=>m+xm=2

<=>m(x+1)=2

<=>m=2/x+1

để pt vô no thì m khác 2/x+1

ta có : 

2chia hết (x+1) => x+1 thuộc Ư(2) <=> (x+1) thuộc {+-1;+-2}

=>(2/x+1) thuộc {2;-2;1;-1}

vậy để pt vô no thì m khác 2;-2;1;-1

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Trung Hiếu
Xem chi tiết