Các câu đặc biệt sau đây có tác dụng cụ thể gì ?
a. Ghê thật ! Nó dám nói với tôi theo cái giọng của người lớn như thế đấy.
b. Gió. Mưa. Não nùng.
c. Đà Nẵng. Mùa xuân năm 1968. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử.
Dấu gạch ngang trong câu dưới đây có tác dụng gì?
Xuân của tôi - Mùa xuân Việt Bắc , mùa xuân Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu , gió lành lạnh
Chỉ ra và nêu công dụng của các trạng ngữ có trong các trường hợp sau:
a. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên sông Đà, tôi đã xuyên qua
đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng sông Đà. Mùa xuân dòng sông xanh ngọc
bích, chứ nước sông Đà không xanh màu xanh cánh hến của sông Gấm, sông Lô.
Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ
lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về.
b Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
TT : trên sông đà
TD : nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho câu đầy đủ hơn
TT : mùa xuân
TD : xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
TT : vì rượu bữa
TD : nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho câu đầy đủ hơn
TT : mùa thu
TD : xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
TT : mỗi độ thu về
TD : xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
a) trên sông đà
nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho câu đầy đủ hơn
mùa xuân
xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
vì rượu bữa
nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho câu đầy đủ hơn
mùa thu
xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
mỗi độ thu về
xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
CHÚC BẠN HỌC TỐT
cám ơn tất cả các bạn đã giúp mình nhé !
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Trời mưa rả rích. B. Một hồi còi.
C. Mùa xuân! D. Sài Gòn. 1972.
Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A. Bộc lộ cảm xúc
B. Gọi đáp
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Mưa rất to
B. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
C. Hoa sim !
D. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
Câu 12: Câu đặc biệt sau có tác dụng gì?
"Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào." ( Thạch Lam)
A. Liệt kê, thông báo B. Xác định thời gian, nơi chốn
C. Gọi đáp D. Bộc lộ cảm xúc
Câu 13: Dòng nào giúp em nhận diện được dấu gạch nối một cách đầy đủ?
A. Dấu gạch nối không phải là một dấu câu
B. Dấu gạch nối chỉ để dùng nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
C. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang
D. Cả A,B và C
Câu 14: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của thành ngữ?
A. Từ ngữ có cấu tạo cố định B. Có tính hình tượng
C. Có tính cá nhân D. Có tính biểu cảm
Câu 15: Dòng nào không nói lên công dụng của dấu gạch ngang?
A. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
B. Để nối các tiếng trong những từ gồm nhiều tiếng
C. Để nối các từ cùng nằm trong một liên doanh
D. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê
Câu 16: Thế nào là từ đồng âm?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
D. Là những từ có nghĩa giống nhau.
Câu 17: Loại câu nào thường được dùng để miêu tả?
A. Câu cảm B. Câu cầu khiến
C. Câu hỏi D. Câu kể
Câu 18: Điệp ngữ là gì?
A. Là cách lặp lại một từ, một ngữ hoặc một câu trong khi nói và viết
B. Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại trong khi nói và viết
C. Là cách sắp xếp các từ trái nghĩa theo từng cặp trong khi nói hoặc viết
D. Là cách sử dụng các từ có thể thay thế cho nhau trong khi nói hoặc viết
Câu 19: Thế nào là từ đồng nghĩa?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau hoàn toàn
D. Là những từ có nghĩa giống nhau
Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây:
Dấu… được dùng để:
-Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
(Ngữ văn 7, tập hai)
A. chấm phẩy B. ba chấm C. gạch ngang D. gạch nối
Câu 21: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Thể điệu Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
A. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn
B. Nói lên sự ngập ngừng của người viết
C. Nói lên sự bí từ của người viết
D. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu Huế
Câu 22: Dòng nào sau đây nhận định đúng về từ trái nghĩa?
A. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên một cơ sở nào đó
B. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
C. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau
D. Là những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau
9.A
10.C
11.C
12.B
13.D
14.C
15.B
16.B
17.D
18.A
19.D
20.A
21.D
22.A
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Trời mưa rả rích. B. Một hồi còi.
C. Mùa xuân! D. Sài Gòn. 1972.
Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A. Bộc lộ cảm xúc
B. Gọi đáp
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Mưa rất to
B. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
C. Hoa sim !
D. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
Câu 12: Câu đặc biệt sau có tác dụng gì?
"Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào." ( Thạch Lam)
A. Liệt kê, thông báo B. Xác định thời gian, nơi chốn
C. Gọi đáp D. Bộc lộ cảm xúc
Câu 13: Dòng nào giúp em nhận diện được dấu gạch nối một cách đầy đủ?
A. Dấu gạch nối không phải là một dấu câu
B. Dấu gạch nối chỉ để dùng nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
C. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang
D. Cả A,B và C
Câu 14: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của thành ngữ?
A. Từ ngữ có cấu tạo cố định B. Có tính hình tượng
C. Có tính cá nhân D. Có tính biểu cảm
Câu 15: Dòng nào không nói lên công dụng của dấu gạch ngang?
A. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
B. Để nối các tiếng trong những từ gồm nhiều tiếng
C. Để nối các từ cùng nằm trong một liên doanh
D. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê
Câu 16: Thế nào là từ đồng âm?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
D. Là những từ có nghĩa giống nhau.
Câu 17: Loại câu nào thường được dùng để miêu tả?
A. Câu cảm B. Câu cầu khiến
C. Câu hỏi D. Câu kể
Câu 18: Điệp ngữ là gì?
A. Là cách lặp lại một từ, một ngữ hoặc một câu trong khi nói và viết
B. Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại trong khi nói và viết
C. Là cách sắp xếp các từ trái nghĩa theo từng cặp trong khi nói hoặc viết
D. Là cách sử dụng các từ có thể thay thế cho nhau trong khi nói hoặc viết
Câu 19: Thế nào là từ đồng nghĩa?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau hoàn toàn
D. Là những từ có nghĩa giống nhau
Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây:
Dấu… được dùng để:
-Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
(Ngữ văn 7, tập hai)
A. chấm phẩy B. ba chấm C. gạch ngang D. gạch nối
Câu 21: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Thể điệu Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
A. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn
B. Nói lên sự ngập ngừng của người viết
C. Nói lên sự bí từ của người viết
D. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu Huế
Câu 22: Dòng nào sau đây nhận định đúng về từ trái nghĩa?
A. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên một cơ sở nào đó
B. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
C. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau
D. Là những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Trời mưa rả rích. B. Một hồi còi.
C. Mùa xuân! D. Sài Gòn. 1972.
Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A. Bộc lộ cảm xúc
B. Gọi đáp
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Mưa rất to
B. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
C. Hoa sim !
D. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
Câu 12: Câu đặc biệt sau có tác dụng gì?
"Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào." ( Thạch Lam)
A. Liệt kê, thông báo B. Xác định thời gian, nơi chốn
C. Gọi đáp D. Bộc lộ cảm xúc
Câu 13: Dòng nào giúp em nhận diện được dấu gạch nối một cách đầy đủ?
A. Dấu gạch nối không phải là một dấu câu
B. Dấu gạch nối chỉ để dùng nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
C. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang
D. Cả A,B và C
Câu 14: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của thành ngữ?
A. Từ ngữ có cấu tạo cố định B. Có tính hình tượng
C. Có tính cá nhân D. Có tính biểu cảm
Câu 15: Dòng nào không nói lên công dụng của dấu gạch ngang?
A. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
B. Để nối các tiếng trong những từ gồm nhiều tiếng
C. Để nối các từ cùng nằm trong một liên doanh
D. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê
Câu 16: Thế nào là từ đồng âm?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
D. Là những từ có nghĩa giống nhau.
Câu 17: Loại câu nào thường được dùng để miêu tả?
A. Câu cảm B. Câu cầu khiến
C. Câu hỏi D. Câu kể
Câu 18: Điệp ngữ là gì?
A. Là cách lặp lại một từ, một ngữ hoặc một câu trong khi nói và viết
B. Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại trong khi nói và viết
C. Là cách sắp xếp các từ trái nghĩa theo từng cặp trong khi nói hoặc viết
D. Là cách sử dụng các từ có thể thay thế cho nhau trong khi nói hoặc viết
Câu 19: Thế nào là từ đồng nghĩa?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau hoàn toàn
D. Là những từ có nghĩa giống nhau
Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây:
Dấu… được dùng để:
-Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
(Ngữ văn 7, tập hai)
A. chấm phẩy B. ba chấm C. gạch ngang D. gạch nối
Câu 21: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Thể điệu Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
A. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn
B. Nói lên sự ngập ngừng của người viết
C. Nói lên sự bí từ của người viết
D. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu Huế
Câu 22: Dòng nào sau đây nhận định đúng về từ trái nghĩa?
A. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên một cơ sở nào đó
B. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
C. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau
D. Là những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau
Câu 20: Phép điệp ngữ trong câu sau có tác dụng gì?
Mùa xuân của tôi - mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa liêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
A. So sánh vẻ đẹp mùa xuân của Sài Gòn với vẻ đẹp của mùa xuân thương nhớ trong hồn tác giả là mùa xuân của Hà Nội, của miền Bắc Việt Nam.
B. Thể hiện sự tinh tế của nhà văn khi cảm nhận mùa xuân bằng tất cả các giác quan của mình.
C. So sánh những cảm xúc giữa mùa xuân của riêng tác giả với vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội.
D. Nhấn mạnh mùa xuân thương nhớ trong hồn tác giả là mùa xuân của Hà Nội, của miền Bắc Việt Nam với từng biểu hiện cụ thể như thể mùa xuân hóa thân vào từng sự vật bất tận.
Câu 21: Từ nào trái nghĩa với từ “phai” trong cụm “đào hơi phai” ?
A. Đậm.
B. Nhạt.
C. Tươi.
D. Héo
Câu 22: Câu nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội ?
A. Mùa xuân của tôi là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.
B. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.
C. Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không xanh mướt như cuối đông, đầu giêng.
D. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn.
Bài 23: Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi dưới đây
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi…Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để được hạnh phúc lâu bền.
Câu 24: Bài văn "Một thứ quà của lúa non: Cốm" thuộc thể loại gì ?
A. Kí sự.
B. Hồi kí.
C. Truyện ngắn.
D. Tùy bút.
Câu 25: Nội dung của đoạn văn trên:
A. Miêu tả cách thức làm cốm.
B. Bàn về cách thưởng thức cốm.
C. Ca ngợi giá trị của cốm.
D. Kể về nguồn gốc của cốm.
Câu 26: Nghĩa của từ “thanh khiết” là?
A. Trong sạch
B. Vắng vẻ
C. Cao cả
D. Tươi tắn
cần gấp
Câu 20: Phép điệp ngữ trong câu sau có tác dụng gì?
Mùa xuân của tôi - mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa liêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
A. So sánh vẻ đẹp mùa xuân của Sài Gòn với vẻ đẹp của mùa xuân thương nhớ trong hồn tác giả là mùa xuân của Hà Nội, của miền Bắc Việt Nam.
B. Thể hiện sự tinh tế của nhà văn khi cảm nhận mùa xuân bằng tất cả các giác quan của mình.
C. So sánh những cảm xúc giữa mùa xuân của riêng tác giả với vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội.
D. Nhấn mạnh mùa xuân thương nhớ trong hồn tác giả là mùa xuân của Hà Nội, của miền Bắc Việt Nam với từng biểu hiện cụ thể như thể mùa xuân hóa thân vào từng sự vật bất tận.
Câu 21: Từ nào trái nghĩa với từ “phai” trong cụm “đào hơi phai” ?
A. Đậm.
B. Nhạt.
C. Tươi.
D. Héo
Câu 22: Câu nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội ?
A. Mùa xuân của tôi là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.
B. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.
C. Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không xanh mướt như cuối đông, đầu giêng.
D. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn.
Bài 23: Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi dưới đây
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi…Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để được hạnh phúc lâu bền.
Câu 24: Bài văn "Một thứ quà của lúa non: Cốm" thuộc thể loại gì ?
A. Kí sự.
B. Hồi kí.
C. Truyện ngắn.
D. Tùy bút.
Câu 25: Nội dung của đoạn văn trên:
A. Miêu tả cách thức làm cốm.
B. Bàn về cách thưởng thức cốm.
C. Ca ngợi giá trị của cốm.
D. Kể về nguồn gốc của cốm.
Câu 26: Nghĩa của từ “thanh khiết” là?
A. Trong sạch
B. Vắng vẻ
C. Cao cả
D. Tươi tắn
ĐÔNG VỀ ...
Sau bao ngày không gian xung quanh tôi cứ trầm xuống vì mưa gió, những căn nhà chỉ nghe thấy tiếng mưa rơi, thì hôm nay, bỗng chốc thật khác lạ. Vẫn một chiếc áo cộc tay, tôi bước ra khỏi giường mà rét run cầm cập, ánh nắng của sớm ban mai đã len lỏi vào ngôi nhà đằng Đông của mình,... đó chính là lúc tôi nhận ra đông đã về.
Đông về, kèm theo cái nắng hanh khiến người ta lười bước chân ra khỏi giường để đi chợ ban sớm. Hôm nay, khu chợ tôi thường ngồi bán hàng cho mẹ vì thế vắng khách đi hẳn. Mặc dù đã mặc chiếc áo thu đông mới mua của nhà MEO, nhưng gió to khiến tôi thu mình lại vì lạnh buốt da thịt.
Đông về, bếp củi lửa đằng sau thường ngày tôi chả mấy khi bước xuống, thì nay nó lại là nơi tôi ngồi sưởi ấm, thực ra là đun nước để tắm. Cái bếp củi mẹ tôi làm ngày ấy, tôi là đứa vẽ bậy bằng than củi lên tường nhiều nhất, và cũng là nơi tôi thấy nó còn chút gì đó cổ kính của làng quê Bắc Bộ. Mùi khói bếp tuy làm cay nơi sống mũi, nhưng cảm giác có hơi ấm và ảo diệu lạ kì.
Đông về, có lẽ thứ mà tôi thích nhất là mỗi tối được ủ trong chăn ấm cùng những người thân yêu của mình, là chiếc găng tay ấm nóng nhưng gió vẫn có thể xuyên qua, là nồi lẩu quây quần cùng bè bạn. Đông rét thật đấy nhưng ôi chao, sao tôi yêu mùa Đông đến thế. Mùa đông đẹp lạ, đẹp lùng, tuy buồn nhưng man mác niềm vui. Tôi yêu mùa Đông bởi cái nắng chẳng còn gay gắt như những ngày hè đổ lửa, cũng chẳng có những bữa mưa phùn nồm ẩm khó chịu. Nhưng sao đẹp bằng trời Thu được, nhỉ nhưng tôi vẫn thích hehehe.
Bạn yêu mùa đông bởi điều gì ? Còn tôi, tôi yêu những lớp áo tầng tầng lớp lớp như cục bông ấm áp. Tôi nhớ lắm mùa đông của năm trước, khi vào những ngày lạnh nhất trong năm, tôi và lũ bạn rủ nhau lên Hồ Tây " lộng gió" để vi vu. Nhanh thế nhỉ, tôi vừa mới trượt đại học xong mà, vừa mới lên HN để đi làm thôi mà vậy mà giờ đã đến mùa đông năm sau, đã đặt chân vào học viện X.
Bạn có kỉ niệm gì đáng quý với mùa đông không? Mùa đông tôi hay lượn vài vòng trong chăn ấm :)), lượn qua nhà Meo mua đồ Đông và lướt mạng nghe người ta kể về mùa đông. Mùa đông lạnh, cũng vì thế người ta muốn xích lại gần nhau, chắc vậy mà mới có bài hát " Mùa đông là quá lạnh để có thể xa nhau..." . Mùa đông vì thế mà được nhìn đặc sản cơm chó nhiều hơn.
Mùa đông,cũng sẽ sát lắm những ngày cuối năm, vì thế mà cuộc sống hối hả, người người chạy đôn chạy đáo với mong muốn có được cái Tết an lành. Nhiều khi, tôi cũng sợ mùa Đông bởi nó khiến người ta phải bận rộn quá, bận rộn kiếm ăn, bận rộn để có tiền về quê, có tiền sắm Tết... Nhưng dù sao tôi vẫn yêu nó khôn cùng....
Còn với bạn, mùa đông là gì nhỉ ?
mọi người ơi bài này được không ạ?
Câu 1: Ghi lại cụm từ là trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau và cho biết trạng ngữ em vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu? (3 điểm)
a) Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh , có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.
b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
d) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời , kiếp kiếp.
e) Tôi đi công viên Thủ Lệ hôm nay
f) Hôm nay, tôi đi công viên Thủ Lệ.
Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong câu văn sau:
Mùa xuân của tôi – mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.
Câu 1: Cho biết các câu sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng.
a) "Mà bên nước tôi thì đang hửng lên cái nắng bốn giờ chiều, cái nắng đậm đà của mùa thu biên giới"
b) "Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng"
c) "Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm"
Câu 2: Chỉ rõ từng điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn dưới đây và cho biết tác dụng của nó.
a) "Mồ hôi mà đổ xuống đồng,
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi hương.
Mồ hôi mà đổ xuống vườn
Dâu xanh là tốt vấn vương tơ tằm.
Mồ hôi mà đổ xuống đầm
Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên." - (Thanh Trịnh)
b) "Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý." - (Nguyễn Phan Hách)
Câu 3: Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp ẩn dụ trong các câu sau:
a) "Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng." (Trần Đăng Khoa)
b) "Thuyền ơi thuyền nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền."
Câu 4: Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong câu sau:
a) "Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân đầy đường." - (Trần Đăng Khoa)
b) "Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cây tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò trắng khiếng nắng qua sông" - (Trần Đăng Khoa)
Khi em và tôi gặp nhau
Chúng ta đã cùng tạo nên một phép lạ
Tôi đoán đó là giấc mơ chung của chúng ta.
Ngay cả khi tôi nhắm mắt lại
Nó trông vẫn thật rõ ràng
Thật đáng tiếc là tôi không thể làm tốt hơn
Cho dù đó không phải là ý tôi, tôi luôn muốn ở bên em
Khi em nhìn thấy ánh sáng sau khi đi qua một đường hầm dài.
Những kỷ niệm ấm áp mà chúng ta có thể cảm nhận cùng nhau
Tất cả bên cạnh khiến cho tôi tỏa sáng (làm tôi tỏa sáng)
Những nụ cười những giọt nước mắt uh
Giọng nói gọi tên tôi
Tôi sẽ luôn giữ nó thật tối
Thậm chí tôi sẽ bỏ lỡ khi mắt chúng ta gặp nhau
Cảm giác đầu tiên của tình yêu này sẽ luôn còn mãi
Chúng ta chắc chắn sẽ gặp lại
Khi cơn gió mùa xuân đi qua
Nở một nụ cười thật rạng rỡ
Khi cơn gió mùa xuân đi qua (ôm lấy em)
Tôi thật sự xin lỗi vì dường như tôi luôn là người nhận lấy.
Thật sự rất cám ơn em
Em đã hoàn toàn lấp đầy trái tim trống rỗng của tôi,
Vươn tay ra khi tôi mệt mỏi
Em là người duy nhất khiến tôi duy trì hơi thở này
Bây giờ mỗi ngày đều là sinh nhật. Tôi mới sinh ra
Luôn luôn ở bên tôi như hình bóng (là của tôi).
Kể cả những nụ cười và cả giọt nước mắt uh
Hình ảnh của em đã trở nên quen thuộc với tôi, có thể nó sẽ thay đổi sau nàu.
Đối mặt với những kỷ niệm của chúng tâ giống như bây giờ
Cảm giác yêu thương đầu tiên sẽ còn mãi
Cảm giác thú vị của tình yêu đầu rất rõ ràng
Chúng ta chắc chắn sẽ gặp lại
Khi cơn gió mùa xuân đi qua
Nở một nụ cười thật rạng rỡ
Khi cơn gió mùa xuân đi qua (tôi sẽ ôm lấy em)
Đừng sợ hãi
Chúng ta đều hiểu rõ trái tim của mình mà
Đừng lo lắng gì cả
Vì anh sẽ mãi là của em
Chúng ta chắc chắn sẽ gặp lại
Khi cơn gió mùa xuân đi qua
Nở một nụ cười thật rạng rỡ
Khi cơn gió mùa xuân đi qua (ôm lấy em)
Chúng ta chắc chắn sẽ gặp lại
Khi cơn gió mùa xuân đi qua (nếu cơn gió đi qua)
Nở một nụ cười thật rạng rỡ (tôi sẽ ôm em thật chặt)
Khi cơn gió mùa xuân đi qua